l i m 8 + n 2 - 1 2 + n 2 = l i m 8 + 1 - 1 n 2 2 n 2 + 1 = 9 = 3 có giá trị là:
A. 2 2
B. 3
C. 5 2
D. 7 2
Bài 1: Tìm x thuộc N để (n^2-8)^2 +36 là số nguyên tố
\(\left(n^2-8\right)^2+36\)
\(=\left(n^4-16n^2+64\right)+36\)
\(=n^4+20n^2-36n^2+100\)
\(=\left(n^4+20n^2+100\right)-36n^2\)
\(=\left(n^2+10\right)^2-\left(6n\right)^2\)
\(=\left(n^2+10-6n\right)\left(n^2+10+6n\right)\)
Mà để \(\left(n^2+10-6n\right)\left(n^2+10+6n\right)\) là số nguyên tố thì \(n^2+10-6n=1\) hoặc \(n^2+10+6n=1\)
Mặt khác ta có \(n^2+10-6n< n^2+10+6n\)
\(\Rightarrow n^2+10-6n=1\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow n^2+9-6n=0\)
\(\Rightarrow\left(n-3\right)^2=0\Rightarrow n=3\)
Vậy với \(n=3\) thì \(\left(n^2-8\right)^2+36\) là số nguyên tố.
Bài 1: Tìm n∈ Z sao cho
a) n-2 là ước của n+5
b) n-4 là ước của 3n-8
Bài 2: Tìm x,y∈ Z biết
a) (x-3)(2y+1)= 7
b) (2x+1)(3y-2)= -55
Bài 1: Tìm n∈ Z sao cho
a) n - 2 là ước của n + 5
Do đó ta có n + 5 ⋮ n - 2
Mà n + 5 ⋮ n - 2 + 7
Nên 7 ⋮ n - 2
Vậy n - 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
n - 2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 1 | 3 | -5 | 9 |
➤ Vậy n ∈ {1; 3; -5; 9}
b) n - 4 là ước của 3n - 8
3n - 8 ⋮ n - 4
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{n - 4 ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{3(n - 4) ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)
Do đó ta có 3n - 8 ⋮ 3(n - 4)
Mà 3n - 8 ⋮ 3(n - 4) + 4
Nên 4 ⋮ n - 4
Vậy n - 4 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}
Ta có bảng sau :
n - 4 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
n | 3 | 5 | 2 | 6 | 0 | 8 |
➤ Vậy n ∈ {3; 5; 2; 6; 0; 8}
Bài 2: Tìm x,y ∈ Z biết
a) (x - 3)(2y + 1) = 7
Nên 7 ⋮ x - 3
Vậy x - 3 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
x - 3 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | 2 | 4 | -4 | 10 |
2y + 1 | -7 | 7 | -1 | 1 |
2y | -8 | 6 | -2 | 0 |
y | -4 | 3 | -1 | 0 |
➤ Vậy (x;y) = (2;-4)
(x;y) = (4;3)
(x;y) = (-4;-1)
(x;y) = (10;0)
b) (2x + 1)(3y - 2) = -55
Nên -55 ⋮ 2x + 1
Vậy 2x + 1 ∈ Ư(-55) = {-1; 1; -5; 5; -11; 11; -55; 55}
Ta có bảng sau :
2x + 1 | -1 | 1 | -5 | 5 | -11 | 11 | -55 | 55 |
2x | -2 | 0 | -6 | 4 | -12 | 10 | -56 | 54 |
x | -1 | 0 | -3 | 2 | -6 | 5 | -28 | 27 |
3y - 2 | 55 | -55 | 11 | -11 | 5 | -5 | 1 | -1 |
3y | 57 | -53 | 13 | -9 | 7 | -3 | 3 | 1 |
y | 19 | -\(\frac{53}{3}\) | \(\frac{13}{3}\) | -3 | \(\frac{7}{3}\) | -1 | 1 | \(\frac{1}{3}\) |
➤ Vậy (x;y) = (-1;19)
(x;y) = (0;\(\frac{-53}{3}\))
(x;y) = (-3;\(\frac{13}{3}\))
(x;y) = (2;-3)
(x;y) = (-6;\(\frac{7}{3}\))
(x;y) = (5;-1)
(x;y) = (-28;1)
(x;y) = (27;\(\frac{1}{3}\))
Bài 2:
(x-3)(2y+1)=7
=> (x-3) và (2y+1) thuộc Ư(7, thuộc Z) = \(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có :
TH1: x-3=1 => x=4; y= 3
TH2: x-3=7 => x=10;y=0
TH3: x-3=-1 => x= 2 ; y= -4
TH4: x-3=-7 => x= -4 ; y=-1
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (4;3) ; (10;0); (2;-4) và (-4;-1)
b) (2x+1)(3y-2)=-55
=> (2x+1) và (3y-2) là Ư(-55)
Ư(-55,\(\in Z\)) = \(\left\{\pm1;\pm5;\pm11;\pm55\right\}\)
TH1: 2x+1= 1 => x=0 ; y= -53/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH2: 2x+1= 5=> x=2 ; y=-3
TH3: 2x+1=11 => x=5 ; y= -1
TH4: 2x+1=55 => x=27 ; y=1/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH5: 2x+1=-1 => x=-1 ; y= 19
TH6: 2x+1=-5 => x= -3 ; y= 13/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH7: 2x+1= -11 => x= -6 ;y= 7/3 (loại vì y không phải số nguyên_
TH8:2x+1 = -55 => x= -28 ; y= 1
Vậy các cặp (x,y) thỏa mãn là (2;-3) ; (5;-1);(-1;19) và (-28;1)
Bài 1:
a) n-2 là ước của n+5 khi
\(n+5⋮n-2\)
hay \(n⋮n-2+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) n-4 là ước của 3n-8 khi
\(3n-8⋮n-4\)
hay \(3n⋮n-4-8⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow8⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có: Ư(7)={1;-1;7;-7}
và \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+1=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+1=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-4\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=7\\2y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\2y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=0\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-7\\2y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;5;-4\right\}\) và \(y\in\left\{3;-4;0;-1\right\}\)
b) Ta có: Ư(55)={-1;1;5;-5;11;-11;55;-55}
và (2x+1)(3y-2)=-55
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\3y-2=55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-1\\3y-2=-55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-2\\3y=-53\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=\frac{-53}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\3y-2=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\3y=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{13}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-5\\3y-2=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 5:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=55\\3y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=54\\3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=1\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 6:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-55\\3y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-56\\3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-28\\y=\frac{-1}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 7:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=11\\3y-2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\3y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=\frac{7}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 8:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-11\\3y-2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-12\\3y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{0;27;-6\right\}\);\(y\in\left\{19;1;-1\right\}\)
bài 1 : tìm số nguyên tố p sao cho p + 6 , p + 8 , p + 12 , p + 14
bài 2 : số 2323 ; 151515 ; 344344 ; ababab là số nguyên tố hay hợp số
bài 3 : tìm số tự nhiên k để 17k là số nguyên tố
bài 4 : tìm sô nguyên tố p để
a) 5p + 3 là số nguyên tố
b) p + 2 ; p + 6 ; p + 8 là số nguyên tố
Bài 1. Giải
*Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) p + 6 = 8 là hợp số (KTM)
*Nếu p = 3 \(\Rightarrow\) p + 6 = 9 là hợp số (KTM)
*Nếu p = 5 \(\Rightarrow\) p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 là số nguyên tố (chọn)
*Nếu p > 5 \(\Rightarrow\) p \(⋮̸\) 5 \(\Rightarrow\) p = 5k + 1, p = 5k + 2, p = 5k + 3 hay p = 5k + 4.
Khi p = 5k + 1 \(\Rightarrow\) p + 14 = 5k + 1 + 14 = 5k + 15 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 2 \(\Rightarrow\) p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 3 \(\Rightarrow\) p + 12 = 5k + 3 + 12 = 5k + 15 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 4 \(\Rightarrow\) p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Vậy p = 5 (TM).
Bài 2.
2323 là hợp số vì 2323 \(⋮\) 23.
151515 là hợp số vì 151515 \(⋮\) 15.
344344 là hợp số vì 344344 \(⋮\) 344.
ababab là hợp số vì ababab \(⋮\) ab.
Bài 3.
Ta có 17 là số nguyên tố nên 17k là số nguyên tố chỉ khi k = 1.
(*Giải thích: Vì nếu k > 1 thì 17k \(⋮\) 17 nên k = 1).
Bài 4. Giải
b) *Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) p + 2 = 4 là hợp số (KTM)
*Nếu p = 3 \(\Rightarrow\) p + 6 = 9 là hợp số (KTM)
*Nếu p = 5 \(\Rightarrow\) p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13 là hợp số (chọn)
*Nếu p > 5 \(\Rightarrow\) p \(⋮̸\) 5 \(\Rightarrow\) p = 5k + 1, p = 5k + 2, p = 5k + 3 hay p = 5k + 4 (k \(\in\) N*)
Khi p = 5k + 1 \(\Rightarrow\) p + 2 = 5k + 1 + 1 = 5k + 2 \(⋮̸\) 5
p + 6 = 5k + 1 + 6 = 5k + 7 \(⋮̸\) 5
p + 8 = 5k + 1 + 8 = 5k + 9 \(⋮̸\) 5
Đều là số nguyên tố (chọn)
Khi p = 5k + 2 \(\Rightarrow\) p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 3 \(\Rightarrow\) p + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 4 \(\Rightarrow\) p + 6 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Vậy p = 5, p = 5k + 1.
Cho tứ giác ABCD, AC vuông góc với BD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. CMR: MP= NQ
Bài 8: Cho a, b thuộc R thỏa mãn: a+ b+ab=8. Tìm GTNN của B= a^2+b^2
Bài 9: Cho a, b thuộc R thỏa mãn: a+b+ab=35. Tìm GTNN của: C= a^2+b^2
Bài 10: Tìm n để: (n thuộc N)
a) n^2+5
b) n^2-n+1 là số chính phương
1, Khử nước hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol X ta thu được hỗn hợp 2 anken Y là đồng đẳng kế tiếp . Tỷ khối hơi của Y so với H2 là 23,8. Tìm CTPT
dY = 23,8.2 = 47,7 \(\rightarrow\) hai anken là C3H6 và C4H8
Hai ancol là C3H7OH và C4H9OH
Bài 1: nguyên tử X có số e trong từng lớp là 2/8/8/1. Viết công thức hợp chất tạo bởi X và oxi, clo và nitơ
Bài 2: nguyên tử X có số e trong từng lớp là 2/8/18/7. Viết công thức hợp chất tạo bởi X và natri, canxi.
Bài 3: số e trong từng lớp của nguyên tử X là 2/8/8/2, của nguyên tử Ý là 2/7. Viết công thức hợp chất tạo bởi X và Y và nhôm; X và Clo.
Ai nhanh nhất mk tk cho 5 lần lun (mk có nhiều nick)
Bài 1: So sánh A và B biết:
a) A=20/39 + 22/27 + 18/23.
B+14/39 + 22/29 + 18/41.
b) A=3/8^3 + 3/8^4 + 4/8^4.
B=4/8^3 + 3/8^3 + 3/8^4
c) A=10^7+5/10^7-8
B=10^8+6/10^8-7
d) A=10^1992+1/10^1991+1
B= 10^1993+1/10^1992+1
Bài 2: Chứng minh rằng:
1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/64 > 4.
Bài 3: Cho a, b, c thuộc N và:
S= a+b/c + b+c/a + c+a/b
a) Chứng minh rằng S > hoặc = 6.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của S.
Làm ơn giải nhanh lên, ai làm đc mk bái làm sư phụ lun!
Khi tử số = tử số, mẫu số của phân số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn
1/ a/ ta có: \(\frac{20}{39}>\frac{14}{39}\left(20>14\right)\);
\(\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\left(27< 29\right)\);
\(\frac{18}{23}>\frac{18}{41}\left(23< 41\right)\).
=> \(\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{23}>\frac{14}{39}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
b/ \(\left(\frac{3}{8}\right)^3=\left(\frac{3}{8}\right)^3\);
\(\left(\frac{3}{8}\right)^4=\left(\frac{3}{8}\right)^4\);
\(\left(\frac{4}{8}\right)^4>\left(\frac{4}{8}\right)^3\)
=> A > B
Mấy bài còn lại cứ làm tương tự...
Bài 1:Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên
A)13/-1
B)x+3/x-2
Bài 2:Tìm x biết:
x/5=2/5
4/x=8/6
3/8=6/x
1/9=x/27
3/x-5= -4/x+2
x/-2=-8/x
Bài 3:Từ đẳng thức 2.9=3.6 hãy lặp ra các phân bằng nhau
Bài 4:Từ đẳng thức (-3).16=6.(-8) hãy lặp ra các phân số bằng nhau
Bài 5:
a/Viết 47 phút dưới dạngphân số với đơn vị là giờ.
b/Viết 51 cm2 dứoi dạng phân số với đơn vị là m2
Bài 1:
a) ĐKXĐ: x≠1
Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) là số nguyên thì 13⋮x-1
⇔x-1∈Ư(13)
⇔x-1∈{1;-1;13;-13}
hay x∈{2;0;14;-12}(tm)
Vậy: x∈{2;0;14;-12}
b) ĐKXĐ: x≠2
Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì x+3⋮x-2
⇔x-2+5⋮x-2
mà x-2⋮x-2
nên 5⋮x-2
⇔x-2∈Ư(5)
⇔x-2∈{1;-1;5;-5}
hay x∈{3;1;7;-3}(tm)
Vậy: x∈{3;1;7;-3}
Bài 1: Điểm kiểm tra 15 phút môn Sinh của 1 lớp được ghi trong bảng “Tần số” dưới đây:
Điểm(x) | 2| 3| 4| 5| 6| 7| m| 10|
Tần số(n)| 3| 4| 5| 8| 7| 2| 9| 2 |N = 40
Tìm giá trị của m biết số trung bình cộng là 5,65
Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài của 40 học sinh, thầy giáo ghi lại trong bảng sau (tính bằng
phút)
Giá trị (x) | 5| 7| 9| 10| a| 15|
Tần số (n)| 3 | 4| 8| 8| 5| 2| N=40
Biết trung bình cộng là 9.5. Tìm a?
Bài 3/ Số cây trồng của học sinh khối 7 được ghi lại trong bảng sau
Giá trị (x) | 5| 6| 7| 8| x| 10|
Tần số (n)| 4| 6| n| 7| 4| 2| N = 30
a) Tìm tần số n biết N = 30
b) Tìm giá trị x biết số trung bình cộng bằng 7
1) tổng điểm của 40 ng + lại là :
5,65 . 40 = 226
m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9
= 8
2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:
9,5 . 40 = 380
a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5
a = 31
3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7
b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210
x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?
bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra
nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha
tìm số nguyên n sao cho
a. 8 \(⋮\)( n - 3 )
b. n + 2 chia hết cho n - 3
c. n - 51 là bội của n + 1
d. n + 21 là ước của 2n - 3
Help me !