Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết

Hàm số có 1 tiệm cận ngang là \(y=-\dfrac{1}{2}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:57

a) Xét dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sao cho \({u_n} < 0\) và \(\lim {u_n} = 0.\) Khi đó \(f\left( {{u_n}} \right) =  - 1\) và \(\lim f\left( {{u_n}} \right) =  - 1.\)

b) Xét dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) sao cho \({v_n} > 0\) và \(\lim {v_n} = 0.\) Khi đó \(f\left( {{v_n}} \right) = 1\) và \(\lim f\left( {{v_n}} \right) = 1.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2019 lúc 14:51

Chọn D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2017 lúc 14:53

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2018 lúc 11:40

Đáp án B.

Từ đồ thị hàm số y = f ' ( x )  ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có f ( b ) > f ( a ) > 0  

Quan sát đồ thị y = f ' ( x ) , dùng phương pháp tích phân để tính diện tích.

Ta có  ∫ a b f ' ( x ) d x < ∫ a c 0 - f ' ( x ) d x ⇒ f ( c ) < f a

Nếu f c < 0  thì đồ thị hàm số y = f   ( x )  cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.

Nếu f c = 0  thì đồ thị hàm số  y = f   ( x )  tiếp xúc với trục hoành tại 1 điểm.

Nếu f c > 0  thì đồ thị hàm số  y = f   ( x )  không cắt trục hoành.

Vậy đồ thị hàm số  y = f   ( x )  cắt trục hoành tại nhiều nhất 2 điểm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 4 2018 lúc 11:45

+ Từ đồ thị của hàm số   a> 0 ta dễ dàng có được đồ thị hàm số y= f’(x)  như sau:

Ta có : f’(x) = 4ax3+ 2bx

 Đồ thị hàm số y= f’(x)  đi qua  ta tìm được a=1 và b= -2

Suy ra hàm số đã cho có dạng: f(x) =x4-2x2+d và f’(x) = 4x3-4x.

+ Do (C) tiếp xúc với trục hoành nên f’(x) = 0 khi x=0; x=1; x=- 1.

Do (C) đối xứng qua trục tung nên (C) tiếp xúc với trục hoành tại 2 điểm (1; 0) và (-1; 0).

Do đó: f(0) =1  suy ra 1= 0-2.0+ d nên d= 1

Vậy hàm số cần tìm là: y =x4-2x2+1 

+ Xét phương trình hoành độ giao điểm của (C) với trục hoành:

x4-2x2+1  =0 nên x=± 1

Chọn D.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2019 lúc 5:38

Đáp án D.

Đồ thị hàm số y = f(x) có dạng:

Đồ thị hàm số y = |f(x)| có dạng:

→ Hàm số y = |f(x)| có 3 điểm cực trị.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2017 lúc 16:36

Ta có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

Vì f( b) < 0  nên rõ ràng có nhiều nhất 2 giao điểm.

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2018 lúc 17:31

Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2021 lúc 20:58

\(y'=2f'\left(x\right).f'\left(f\left(x\right)\right)-2f'\left(x\right).f\left(x\right)\)

\(y'=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f'\left(x\right)=0\\f'\left(f\left(x\right)\right)=f\left(x\right)\end{matrix}\right.\)

Từ đồ thị ta có \(f'\left(x\right)=0\Rightarrow x=x_1\) với \(-4< x_1< 0\)

Xét phương trình \(f'\left(f\left(x\right)\right)=f\left(x\right)\), đặt \(f\left(x\right)=t\Rightarrow f'\left(t\right)=t\)

Vẽ đường thẳng \(y=t\) (màu đỏ) lên cùng đồ thị \(y=f'\left(t\right)\) như hình vẽ:

undefined

Ta thấy 2 đồ thị cắt nhau tại 3 điểm: \(t=\left\{-4;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(x\right)=-4\\f\left(x\right)=1\\f\left(x\right)=4\end{matrix}\right.\) (1)

Mặt khác từ đồ thị \(f'\left(x\right)\) và \(f\left(0\right)=-4\) ta được BBT của \(f\left(x\right)\) có dạng:

undefined

Từ đó ta thấy các đường thẳng \(y=k\ge-4\) luôn cắt \(y=f\left(x\right)\) tại 2 điểm phân biệt

\(\Rightarrow\) Hệ (1) có 6 nghiệm phân biệt (trong đó 3 nghiệm nhỏ hơn \(x_1\) và 3 nghiệm lớn hơn \(x_1\))

Từ đó ta có dấu của y' như sau:

undefined

Có 3 lần y' đổi dấu từ dương sang âm nên hàm có 3 cực đại

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 21:47

Chọn A