Những câu hỏi liên quan
thùy linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 19:12

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 19:14

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

Bình luận (0)
Dũng Vũ Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 2 2022 lúc 23:00

b, \(\Delta=\left(m+1\right)^2+8\left(m+3\right)=m^2+2m+1+8m+24\)

\(=m^2+10m+25=\left(m+5\right)^2\ge0\forall m\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
15 tháng 2 2022 lúc 22:48

a) Thay x = 2 vào phương trình ta có

\(2^2-\left(m+1\right)2-2\left(m+3\right)=0\Leftrightarrow m=2\)

Vậy để phương trình có nghiệm là x = 2 thì m = 2

Bình luận (2)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 2 2022 lúc 18:35

a, bạn tự làm 

b, \(\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left(m^2+m+3\right)=m^2+4m+4-m^2-m-3\)

\(=3m+1\)để pt có 2 nghiệm \(m\ge-\dfrac{1}{3}\)

Ta có \(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=4\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=4\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=0\)

\(\Rightarrow4\left(m+2\right)^2-6\left(m^2+m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-6m^2-6m-18=0\)

\(\Leftrightarrow-2m^2+10m-2=0\Leftrightarrow m^2-5m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{5\pm\sqrt{21}}{2}\)(tm) 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Fake Minh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 2 2023 lúc 12:42

a) m = 4 thì PT trở thành:

\(2.\left(4^2-9\right)x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow10x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{10}\)

Vậy PT có nghiệm \(x=-\dfrac{1}{10}\)

b) Đặt nghiệm của PT là \(x_0\)

\(\Rightarrow2\left(m^2-9\right)x_0+m-3=\forall x_0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-3\right)\left(m+3\right)x_0+m-3=0\forall x_0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(m+3\right)+x_0\right]\left(m-3\right)=0\forall x_0\)

\(\Rightarrow m-3=0\\ \Leftrightarrow m=3\)

Vậy m = 3 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 0:26

a: \(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2+12=0\)

=>4m=-13

hay m=-13/4

c: \(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-4m^2>=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m^2>=0\)

=>-8m>=-4

hay m<=1/2

Bình luận (0)
tzanh
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 3 2022 lúc 21:55

a, Để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì  \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)

b,Để pt trên là pt tương đương thì pt(1) có nghiệm x=0, thay x=0 vào pt(1) ta có:
\(2\left(m-1\right)x+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2\left(m-1\right).3+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 21:54

a: Để (1) là phươg trình bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)<>0

hay m<>1

b: Ta có: 2x+5=3(x+2)-1

=>2x+5=3x+6-1

=>3x+5=2x+5

=>x=0

Thay x=0 vào (1), ta được:

2m-5=3

hay m=4

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 19:52

a.

(1) là pt bậc nhất 1 ẩn khi và chỉ khi \(2\left(m-1\right)\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

b.

Ta có: \(2x+5=3\left(x+2\right)-1\)

\(\Leftrightarrow2x+5=3x+5\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Do đó (1) tương đương (*) khi (1) nhận \(x=0\) là nghiệm

\(\Rightarrow2\left(m-1\right).0+3=2m-5\)

\(\Rightarrow m=4\)

Bình luận (0)
cáo nhỏ ( hồ ly )
Xem chi tiết
Vô danh
22 tháng 3 2022 lúc 10:44

a, Để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì: \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

 \(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)

Để pt (1) tương đương vs pt trên thì

\(2\left(m-1\right).0+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)

Bình luận (0)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 14:55

undefined

Bình luận (0)
HT2k02
11 tháng 7 2021 lúc 14:55

a) Với m = -3 phương trình trở thành

\(x^2+8x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{0;-8\right\}\)

b. Xét phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x-m-3=0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3=m^2-m+4=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\)

Suy ra, phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m-3\end{matrix}\right.\) (hệ thức Viet)

Ta có : 

\(x_1^2+x_2^2=10\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\\ \Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2+2\left(m+3\right)=10\\ \Leftrightarrow4m^2-6m=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m\in\left\{0;\dfrac{3}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 7 2021 lúc 14:59

undefined

Bình luận (0)