Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2017 lúc 6:25

Đáp án C

Ta có

  f ' x = − m s i n   x + 2 cos x − 3 ; y ' = 0 ⇔ − m s i n   x + 2 cos x = 3  

Phương trình này giải được với điều kiện là

m 2 + 2 2 ≥ 3 2 ⇔ m 2 ≥ 5 ⇔ m ∈ − ∞ ; − 5 ∪ 5 ; + ∞

Nguyễn Thị Tường Vi
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
27 tháng 10 2021 lúc 17:37

1, 

Nếu m = 0, phương trình có tập nghiệm là S = R, thỏa mãn yêu cầu bài toán

Nếu m ≠ 0 phương trình tương đương

cos2x - sin2x - sin2x = 0 ⇔ cos2x = sin2x, luôn có nghiệm trên R

Vậy m nào cũng sẽ thỏa mãn ycbt

thị thanh xuân lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:28

1.

Đề là \(x\in\left(0;\frac{\pi}{4}\right)\) hay \(x\in\left[0;\frac{\pi}{4}\right]\) ?

2.

\(sin3x-4sinx.cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x-\left(2sin3x-2sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-3sinx+4sin^3x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(4sin^2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(1-2cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos2x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:33

3.

\(sin^2x.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

4.

\(\sqrt{3}sin2x+1-cos2x=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:37

5.

Ko có 4 đáp án thì làm sao biết, có vô số pt tương đương với pt này :)

6.

\(sinx+cosx-2sinx.cosx+1=0\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\2sinx.cosx=t^2-1\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(t+1-t^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-t^2+t+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 6 2019 lúc 23:51

Đặt \(sinx=a\) (\(-1\le a\le1\) ) \(\Rightarrow2a^2-\left(5m+1\right)a+2m^2+2m=0\) (1)

Để pt đã cho có đúng 5 nghiệm thuộc \(\left(-\frac{\pi}{2};3\pi\right)\) ta có 2 trường hợp sau:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a_1=1\\-1< a_2\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2-5m-1+2m^2+2m=0\Leftrightarrow2m^2-3m+1=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\Rightarrow a_2=\frac{2m^2+2m}{2}=2\left(l\right)\\m=\frac{1}{2}\Rightarrow a_2=\frac{3}{4}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a_1=-1\\0< a_2< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2+5m+1+2m^2+2m=0\Rightarrow2m^2+7m+3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\Rightarrow a_2=-6\left(l\right)\\m=-\frac{1}{2}\Rightarrow a_2=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-\frac{1}{2}\)

Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 7 2021 lúc 20:40

\(\Leftrightarrow\left(1-sinx\right)\left(cos2x+3msinx+sinx-1\right)=m\left(1-sinx\right)\left(1+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\\cos2x+3m.sinx+sinx-1=m\left(1+sinx\right)\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Bài toán thỏa mãn khi (1) có 5 nghiệm khác nhau trên khoảng đã cho thỏa mãn \(sinx\ne1\)

Xét (1):

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+3msinx+sinx-1=m+m.sinx\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-2m.sinx+m=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(2sinx-1\right)-m\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sinx-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6}\\sinx=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có 3 nghiệm khác nhau trên \(\left(-\dfrac{\pi}{2};2\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow-1< m< 0\)

Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 6:31

ĐKXĐ: ...

a/ \(\frac{sin2x}{cos2x}+\frac{cosx}{sinx}=8cos^2x\)

\(\Leftrightarrow sin2x.sinx+cos2x.cosx=8cos^2x.sinx.cos2x\)

\(\Leftrightarrow cosx=4sin2x.cos2x.cosx\)

\(\Leftrightarrow cosx=2sin4x.cosx\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(2sin4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sin4x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

b/ \(\frac{cosx}{sinx}-\frac{sinx}{cosx}+4sin2x=\frac{1}{sinx.cosx}\)

\(\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x+4sin2x.sinx.cosx=1\)

\(\Leftrightarrow cos2x+2sin^22x=1\)

\(\Leftrightarrow cos2x+2\left(1-cos^22x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow-2cos^22x+cos2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=1\\cos2x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 6:38

1c/

\(5sinx-2=3\left(1-sinx\right)\frac{sin^2x}{1-sin^2x}\)

\(\Leftrightarrow5sinx-2=\frac{3sin^2x}{1+sinx}\)

\(\Leftrightarrow\left(5sinx-2\right)\left(1+sinx\right)=3sin^2x\)

\(\Leftrightarrow5sin^2x+3sinx-2=3sin^2x\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x+3sinx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sinx=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=...\)

Bài 2:

a/ \(\Leftrightarrow\frac{\left(m+1\right)\left(1-cos2x\right)}{2}-sin2x+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin2x+\left(m-1\right)cos2x=m+1\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(4+\left(m-1\right)^2\ge\left(m+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4m\le4\Rightarrow m\le1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 6:45

Bài 2:

b/ \(\Leftrightarrow1-cos2x+msin2x=2m\)

\(\Leftrightarrow msin2x-cos2x=2m-1\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(m^2+1\ge\left(2m-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3m^2-4m\le0\)

\(\Rightarrow0\le m\le\frac{4}{3}\)

c/ Với \(cosx=0\) không phải là nghiệm

Với \(cosx\ne0\), chia 2 vế cho \(cos^2x\) ta được:

\(tan^2x-4tanx+m-2=0\)

Đặt \(tanx=t\Rightarrow t\in\left[0;1\right]\)

Phương trình trở thành: \(t^2-4t+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-4t-2=-m\)

Dựa vào đồ thị hàm \(f\left(t\right)=t^2-4t-2\), để \(y=-m\) cắt \(y=f\left(t\right)\) với \(t\in\left[0;1\right]\) \(\Rightarrow-5\le-m\le-2\)

\(\Rightarrow2\le m\le5\)

Khách vãng lai đã xóa
Trang Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 7:17

a: Thay x=5 vào pt, ta được:

5^2-2(m-1)*5+m^2-4m+3=0

=>m^2-4m+3+25-10m+10=0

=>m^2-14m+38=0

=>(m-7)^2=11

=>\(m=\pm\sqrt{11}+7\)

b: x1+x2=2m-2

x1*x2=m^2-4m+3

(x1+x2)^2-4x1x2

=4m^2-8m+4-4m^2+4m-6

=-4m-2

(x1+x2)^2-4x1x2+2(x1+x2)

=-4m-2+4m-4=-6

Ly Po
Xem chi tiết
trần lê tuyết mai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 15:44

undefined