Những câu hỏi liên quan
Xích U Lan
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyen
31 tháng 3 2019 lúc 14:25

a. Xét \(\Delta OAB:\)\(AB^2=2R^2\)

\(OA^2+OB^2=R^2+R^2=2R^2\)

Vậy \(\Delta OAB\) vuông tại O.

\(\Rightarrow l_{\stackrel\frown{AB}}=\frac{\pi R.90}{180}=\frac{1}{2}\pi R\)

Có: \(l_{\stackrel\frown{BC}}=l_{\stackrel\frown{AC}}-l_{\stackrel\frown{AB}}\)\(=\frac{\pi R.120}{180}-\frac{1}{2}\pi R\)\(=\frac{1}{6}\pi R\)

c.Ace Legona, Nguyễn Việt Lâm tính giùm mk.

Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 3 2019 lúc 15:00

O A C H

\(\widehat{AOC}=120^0\Rightarrow\widehat{AOH}=60^0\)

\(\Rightarrow AH=OA.sin\widehat{AOH}=R.sin60^0=\frac{R\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow AC=2AH=R\sqrt{3}\)

O B C P

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}=30^0\)

Kẻ \(CP\perp OB\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CP=OC.sin\widehat{POC}=R.sin30^0=\frac{R}{2}\\OP=OC.cos\widehat{POC}=R.cos30^0=\frac{R\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(BP=OB-OP=R-\frac{R\sqrt{3}}{2}=\frac{R\left(2-\sqrt{3}\right)}{2}\)

Áp dụng Pitago cho tam giác BCP:

\(BC=\sqrt{BP^2+CP^2}=R\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

Huyền Anh Kute
31 tháng 3 2019 lúc 11:22

Ace Legona, Rồng Đom Đóm, Nguyen, Nguyễn Thành Trương, Nguyễn Thị Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Thảo Vy, Lê Anh Duy, Y, Nguyễn Huy Thắng, Khôi Bùi , Bonking, Ribi Nkok Ngok, Nguyễn Việt Lâm, svtkvtm, Akai Haruma, Mysterious Person, @Phùng Khánh Linh, ...

An Nặc Hàn
Xem chi tiết
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết

a) Vì AD // BC

=> A + B = 180o (trong cùng phía)

mà A - B = 20o

=> A = (180o + 20o) : 2 = 100o

=> B = 100o - 20o = 80o

Vì AD // BC

=> C + D = 180o

mà D = 2C

=> D là 2 phần thì C là một phần

=> D = 180o : (2 + 1) . 2 = 120o

=> C = 120o : 2 = 60o

b) Vì AB // CD

=> A + D = 180o

mà A = D : 3

=> D = 3A

=> D là 3 phần thì A là 1 phần

=> D = 180o : (3 + 1) . 3 = 135o

=> A = 135o : 3 = 45o

Vì AB // CD

=> B + C = 180o

mà B - C = 50o

=> B = (180o + 50o) : 2 = 115o

=> C = 115o - 50o = 65o

Xích U Lan
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 13:08

c, Do KC // AE 

\(\Rightarrow\)CM // AE

Ta có DF = DA = DE ( \(\Delta DAE.cân.ở.D\) )

\(\Rightarrow\Delta ADF\) cân ở D mà DC là đường cao ứng với đáy

\(\Rightarrow\) AC = CF

Mà CM // AE

\(\Rightarrow\) CM là đường TB 

\(\Rightarrow ME=MF\) 

\(\Delta AED\) cân ở D. BD là đường cao

 \(\Rightarrow\) BD là trung tuyến

\(\Rightarrow\) BA = BE

mà ME = MF

\(\Rightarrow\) BM là đường TB ứng vớ cạnh đáy AF

\(\Rightarrow\) BM // AF ; BM // AC

Vì \(\stackrel\frown{BA}=\stackrel\frown{BC}\Rightarrow BO\perp AC\) 

Mà BM // AC

\(\Rightarrow BO\perp BM\) 

\(\Rightarrow\) BM là tiếp tuyến đường tròn tâm O đường kính AD

Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
7 tháng 2 2022 lúc 8:13

Ta có hình vẽ sau: C A D B E H K O

Bùi Doãn Nhật Quang
7 tháng 2 2022 lúc 8:44

Câu này hơi bị khó đấy.

Trần Đức Huy
Xem chi tiết
tâm trần
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
6 tháng 2 2021 lúc 16:54

b) Do \(\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{CN}\) (theo câu a) => \(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)

Mà \(\widehat{AOM}+\widehat{MOC}=\widehat{AOC}=90^o\) => \(\widehat{NOC}+\widehat{MOC}=\widehat{MON}=90^o\)

Xét ΔOMN và ΔOAC có: \(\widehat{MON}=\widehat{AOC}=90^o\)

                                         OA = OM (=bán kính nửa đường tròn)

                                          OC = ON (=bán kính nửa đường tròn)

=> ΔOMN = ΔOAC (c.g.c) => MN = AC (2 cạnh tương ứng)

CMTT => ΔOMN = ΔOBC => MN = BC (2 cạnh tương ứng)

=> MN = AC = BC

Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2021 lúc 20:47

a) Xét (O) có

M là một điểm nằm trên cung \(\stackrel\frown{CA}\)(gt)

nên \(sđ\stackrel\frown{CM}+sđ\stackrel\frown{MA}=sđ\stackrel\frown{CA}\)(1)

Xét (O) có 

N là một điểm nằm trên cung \(\stackrel\frown{CB}\)(gt)

nên \(sđ\stackrel\frown{CN}+sđ\stackrel\frown{NB}=sđ\stackrel\frown{CB}\)(2)

Xét (O) có AB là đường kính(gt)

nên O là trung điểm của AB

Xét ΔCAB có

CO là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

CO là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(O là trung điểm của AB)

Do đó: ΔCAB cân tại C(Định lí tam giác cân)

⇒CA=CB

\(sđ\stackrel\frown{CA}=sđ\stackrel\frown{CB}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(sđ\stackrel\frown{CM}+sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{CN}+sđ\stackrel\frown{NB}\)

mà \(sđ\stackrel\frown{CM}=sđ\stackrel\frown{BN}\)(gt)

nên \(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{CN}\)

hay \(\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{CN}\)(đpcm)

Xét (O) có

AM là dây cung(A,M∈(O))

CN là dây cung(C,N∈(O))

\(\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{CN}\)(cmt)

Do đó: AM=CN(Liên hệ giữa cung và dây)