Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 21:17

a: pi<x<3/2pi

=>sinx<0 và cosx<0

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{9}{4}=\dfrac{13}{4}\)

=>\(cos^2x=\dfrac{4}{13}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{2}{\sqrt{13}}\\sin^2x=\dfrac{9}{13}\end{matrix}\right.\)

mà sin x<0

nên \(sinx=-\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)

\(cotx=1:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}\)

b: 0<x<90 độ

=>sin x>0 và cosx>0

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(cos^2x=\dfrac{3}{4}\)

=>\(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(sinx=\dfrac{1}{2}\)

cotx=1:căn 3/3=3/căn 3=căn 3

c: 3/2pi<x<2pi

=>sinx<0 và cosx>0

\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(sin^2x=\dfrac{3}{4}\)

mà sin x<0

nên \(sinx=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(cos^2x=1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)

mà cosx>0

nên cosx=1/2

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2020 lúc 21:48

a/

\(\Leftrightarrow2cos^2x-1+cosx+1=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(2cosx+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cosx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\pm\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

b/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow tanx+\frac{1}{tanx}=2\)

\(\Leftrightarrow tan^2x+1=2tanx\)

\(\Leftrightarrow tan^2x-2tanx+1=0\)

\(\Leftrightarrow tanx=1\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2020 lúc 21:50

c/

\(a+b+c=1+\sqrt{3}-1-\sqrt{3}=0\)

\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm: \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

d/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow cot^22x+3.cot2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cot2x=-1\\cot2x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\2x=arccot\left(-2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\\x=\frac{1}{2}arccot\left(-2\right)+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

H cc
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2017 lúc 8:46

Đk : Cosx ≠ 0 và Sinx ≠ 0 ↔ x ≠ k. π/2. Khi đó :
<1> ↔ Tan^2x + cot^2x – 2( Tanx + cotx) = m
↔ [Tan^2x + 1/( Tan^2x)] – 2[ Tanx + 1/( Tanx)] = m
Đặt tanx + 1/tanx = t ( t € R )
PT trên trở thành
t^2 – 2 -2t = m<*>
a, Bài toán quy về tìm m để PT <*> có nghiệm
<*> ↔ t^2 – 2t -2 – m = 0
Để thỏa mãn thì ; ∆’ = 1 +2 + m ≥ 0 ↔ m ≥ - 3
b, Với x thuộc (0;pi/4) thì tanx > 0
Khi đó t ≥ 2 ( theo BĐT Cô-si)
Bài toán quy về tìm m để PT <*> có nghiệm t ≥ 2
Xét hàm số y = t^2 – 2t -2 trên [2; +∞)
Bạn cũng vẽ bảng biến thiên ra
Từ bảng biến thiên ta thấy để thỏa mãn thì
m ≥ -2

títtt
Xem chi tiết
Hquynh
31 tháng 8 2023 lúc 19:09

\(a,,0< x< \dfrac{\pi}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx>0\\cosx< 0\end{matrix}\right.\\ 1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\\ \Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow cosx=-\dfrac{1}{2}\)

\(sin^2x+cos^2x=1\\ \Rightarrow sin^2x=1-\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\\ =\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow sinx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(tanx.cotx=1\\ \Rightarrow cotx=1:\sqrt{3}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(b,\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx< 0\\cosx>0\end{matrix}\right.\)

\(tanx.cotx=1\\ \Rightarrow tanx=-1\)

\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\\ \Rightarrow sin^2x=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow sinx=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\ cos^2x+sin^2x=1\\ \Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Trần Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 13:02

1.

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+sinx+m=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-1=m\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^2-t-1\) trên \(\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{4}\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{9}{8}\) ; \(f\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le f\left(t\right)\le0\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le m\le0\)

Có 2 giá trị nguyên của m (nếu đáp án là 3 thì đáp án sai)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 13:07

2.

ĐKXĐ: \(sin2x\ne1\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}\) (chỉ quan tâm trong khoảng xét)

Pt tương đương:

\(\left(tan^2x+cot^2x+2\right)-\left(tanx+cotx\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx+cotx\right)^2+\left(tanx+cotx\right)-4=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx+cotx=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}\\tanx+cotx=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nghiệm xấu quá, kiểm tra lại đề chỗ \(-tanx+...-cotx\) có thể 1 trong 2 cái đằng trước phải là dấu "+"

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 21:19

undefined

Miền \(\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) là cung tròn CAB

Chiếu cung tròn lên trục cos (trục ngang) được đoạn màu đỏ, với O có hoành độ bằng 0, A có hoành độ bằng 1

Do đó miền giá trị của cos trên \(\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) là \(\left[0;1\right]\) hay đoạn OA

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 10:39

b: 

3/2pi<x<2pi

=>cosx>0; sin x<0

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\left(-3\right)^2=10\)

=>cosx=1/căn 10

=>sin x=-3/căn 10

\(A=\sqrt{10}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{10}}-2\cdot\dfrac{-3}{\sqrt{10}}+3=4+\dfrac{6}{\sqrt{10}}=\dfrac{4\sqrt{10}+6}{\sqrt{10}}\)

a: cot x=3 nên cosx/sinx=3

=>cosx=3*sinx

\(B=\dfrac{2sin^2x+3sinx\cdot3\cdot sinx}{1-2\cdot\left(3\cdot sinx\right)^2}=\dfrac{11sin^2x}{sin^2x+cos^2x-18sin^2x}\)

\(=\dfrac{11sin^2x}{-17sin^2x+9sin^2x}=\dfrac{-11}{8}\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 22:11

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\left(x^2-x-m\right)\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-x-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử (1) có nghiệm thì theo Viet ta có \(x_1+x_2=1>0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương nếu có nghiệm

Do đó:

a. Để pt có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta=1+4m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{4}\)

b. Để pt có 2 nghiệm pb 

TH1: (1) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0

\(\Leftrightarrow m=0\)

TH2: (1) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2=-m< 0\Leftrightarrow m>0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

c. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1+4m>0\\x_1x_2=-m>0\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}< m< 0\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2020 lúc 20:55

a/

\(\Leftrightarrow5+5cosx=2+\left(sin^2x-cos^2x\right)\left(sin^2x+cos^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow3+5cosx=sin^2x-cos^2x\)

\(\Leftrightarrow3+5cosx=\left(1-cos^2x\right)-cos^2x\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x+5cosx+2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-2\left(l\right)\\cosx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm\frac{2\pi}{3}+k2\pi\)

b/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}tanx+\frac{1}{tanx}-\sqrt{3}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}tan^2x-\left(\sqrt{3}+1\right)tanx+1=0\)

\(a+b+c=\sqrt{3}-\left(\sqrt{3}+1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=\frac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2020 lúc 20:57

c/

\(\Leftrightarrow6\left(\frac{1-cos2x}{2}\right)+2\left(1-cos^22x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow-2cos^22x-3cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left(2cos2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\cos2x=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2020 lúc 21:00

d/

\(\Leftrightarrow cos^22x+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\left(2x-\frac{\pi}{2}\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow1-sin^22x+\frac{1}{2}sin2x-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2sin^22x+sin2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=1\\sin2x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\2x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{7\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)