Hàm số y=2tanx +3sin \(\frac{3x}{m}-\pi\) là hàm số tuần hoàn vs chu kì 2pi tổng gt m t/m là
Câu 9: Hàm số y = 3sin 2x tuần hoàn với chu kì A. T = 6pi B. T = 3pi T = pi D. T = 2pi
Hàm số y=3*sin2x tuần hoàn theo chu kì là:
\(T=\dfrac{2\Omega}{2}=\Omega\)
=>Chọn C
Hàm số y = 2 cos 2 x – 1 là hàm tuần hoàn với chu kì:
A. T = π.
B. T = 2π.
C. T = π2.
D. T = π/2.
Ta có y = 2cos2x – 1 = cos2x, do đó hàm số tuần hoàn với chu kì T = 2π/2 = π.
Vậy đáp án là A.
Hàm số y=sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì bằng bao nhiêu?
A. π
B. π 2
C. 2 π
D. 3 π
Đáp án C
Hàm y = sin x có chu kì T = 2 π .
Hàm số y=|sinx| là hàm số tuần hoàn với chu kì bằng bao nhiêu?
\(\left|sin\left(x+\pi\right)\right|=\left|-sinx\right|=\left|sinx\right|\)
\(\Rightarrow\) Hàm \(y=\left|sinx\right|\) tuần hoàn với chu kì \(T=\pi\)
Hàm số y = sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì bằng bao nhiêu?
A . π
B . π 2
C . 2 π
D . 3 π
Hàm số y = sin ( π / 2 - x ) + c o t x / 3 là hàm tuần hoàn với chu kì:
A. T = π.
B. T = 2π.
C. T = 3π.
D. T = 6π.
Hàm số y 1 = sin π 2 − x có chu kì T 1 = 2 π − 1 = 2 π
Hàm số y 2 = cot x 3 có chu kì T 2 = π 1 3 = 3 π
Suy ra hàm số đã cho y = y 1 + y 2 có chu kì T = B C N N 2 , 3 π = 6 π .
Vậy đáp án là D.
Chu kì tuần hoàn của hàm số y = c o t x là
A. π 2
B. 2 π
C. π
D. k π k ∈ ℤ
Chu kì tuần hoàn của hàm số y = sin 2 x là
A. π 2
B. 3 π
C. π
D. 2 π
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số \(y = \cos x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\)
B. Hàm số \(y = \cos x\) có tập giá trị là [-1;1]
C. Hàm số \(y = \cos x\) là hàm số lẻ
D. Hàm số \(y = \cos x\) tuần hoàn với chu kỳ \(2\pi \)
Ta có: \(y = \cos x\)
\(y\left( { - x} \right) = \cos \left( { - x} \right) = \cos x = y\)
Suy ra hàm số \(y = \cos x\) là hàm số chẵn
Vậy ta chọn đáp án C