\(\left|sin\left(x+\pi\right)\right|=\left|-sinx\right|=\left|sinx\right|\)
\(\Rightarrow\) Hàm \(y=\left|sinx\right|\) tuần hoàn với chu kì \(T=\pi\)
\(\left|sin\left(x+\pi\right)\right|=\left|-sinx\right|=\left|sinx\right|\)
\(\Rightarrow\) Hàm \(y=\left|sinx\right|\) tuần hoàn với chu kì \(T=\pi\)
Hàm số nào sau đây không là hàm số tuần hoàn? Giải thích?
tan2x; cosx+x; \(cot\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)\); sinx+1
Bài 1: Tìm chu kỳ tuần hoàn của hàm số sau:
a) y= cos\(^2\)x
a) từ đồ thị hàm số y = \(\cos x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ đô thị các hàm số đó : y = \(\cos x+2\) ; y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\).
b) hỏi mỗi hàm số đó có phải là hàm số tuần hoàn không ?
a) từ đồ thị hàm số y = \(\cos x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ đô thị các hàm số đó : y = \(\cos x+2\) ; y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\).
b) hỏi mỗi hàm số đó có phải là hàm số tuần hoàn không ?
a) từ đồ thị hàm số y = \(\cos x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ đô thị các hàm số đó : y = \(\cos x+2\) ; y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\).
b) hỏi mỗi hàm số đó có phải là hàm số tuần hoàn không ?
a) từ đồ thị hàm số y = \(\cos x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ đô thị các hàm số đó : y = \(\cos x+2\) ; y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\).
b) hỏi mỗi hàm số đó có phải là hàm số tuần hoàn không ?
cho hàm số y =\(\sqrt{\left(2m-1\right)sinx-\left(m+2\right)cosx+4m-3}\)với giá trị nào của m thì hàm số xác định với mọi giá trị của x
Cho hàm số y=\(\dfrac{sin^2x}{cosx\left(sinx-cosx\right)}+\dfrac{1}{4}\) với x thuộc \(\left(\dfrac{\text{π}}{4};\dfrac{\text{π}}{2}\right)\). Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
1/ tìm TXĐ chủa hàm số y = căn 1 - cosx /2 + sinx.
2/ tìm tập giá trị của hàm số y = 2-cos2x.
3/ Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau :
a) y=1 + 2sinx b)y=1 - 2cos^2x
4/ Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=tan^2x - 2tanx +3.