Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Kiều Anh
Chọn đáp án đúng: Câu 1: Miền nghiệm của bất phương trình -3x+y+2≤0 không chứa điểm nào sau đây? A. D(3;1) B. A(1;2) C. Cleft(1;frac{1}{2}right) D. B(2;1) Câu 2: Bdt (m+n)2≥4mn tương đương với bất đẳng thức nào sau đây? A. n(m-1)2-m(n-1)2≥0 B. (m-n)2 ≥2mn C. (m+n)2 +m-n≥0 D. m2+n2≥2mn Câu 3: Cho x,y là 2 số thực thay đổi sao cho x+y2. Gọi mx2+y2. Khi đó ta có: A. giá trị nhỏ nhất của m là 4 B. giá trị lớn nhất của m là 4 C. giá trị lớn nhất của m là 2 D. giá trị nhỏ nhất của m là...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2019 lúc 3:13

Đáp án: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 13:16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2017 lúc 15:39

Đáp án: B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 14:02

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2018 lúc 11:33

Thay tọa độ  các điểm vào từng bất phương trình ta thấy, điểm (-1 ; 1) thỏa mãn cả hai bất phương trình :  - 1 + 3 . 1 - 2 ≥ 0   ;   2 . - 1 + 1 + 1 ≤ 0

Do đó, điểm (-1; 1)  thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.

Chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2019 lúc 7:14

Thay tọa độ  các điểm vào từng bất phương trình ta thấy, điểm (-1 ; 1) thỏa mãn cả hai bất phương trình :

-1 + 3.1 - 2  ≥ 0; 2.(-1) +  1 + 1  ≤ 0

Do đó, điểm (-1; 1)  thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:00

(1;1) không thuộc miền nghiệm vì 1+1=2>2 (Vô lý) => Loại A

(2;0) không thuộc miền nghiệm vì 2+0=2>2 (Vô lý) => Loại B

(3;2) thuộc miền nghiệm vì: 3+2 =5 > 2 (đúng) và \(3 - 2 = 1 \ge 1\) (đúng)

(3;-2) không thuộc miền nghiệm vì 3+ (-2)=1>2 (Vô lý) => Loại D

Chọn C.

hiển nguyễn văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 20:59

Chọn A

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
23 tháng 8 2021 lúc 21:07

A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2017 lúc 4:54

Thay x = -3 vào từng bất phương trình ta được:

Đáp án A: 2. (-3) + 1 = -5 > -5 (vô lí) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án B: VT = 7 - 2. (-3) = 14, Vp = 10 - (-3) = 13 nên 13 ≤ 13 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án C: VT = 3. (-3) - 2 = -11, VP = 6 - 2. (-3) = 12 nên -11 ≤ 12 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án D: VT = -3. (-3) = 9, VP = 4. (-3) + 3 = -9 nên 9  -9 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án cần chọn là: A

Cao Nam Phong
Xem chi tiết

Câu 1: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 8: A