Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nguyên Long
Xem chi tiết
Slime
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 21:31

\(P\left(x\right)=x^4+2x^2+3=x^4+2x^2+1+2=\left(x^2+1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 21:32

Đặt P(x)=0

Vì \(x^4>=0\)

và \(2x^2>=0\)

nên P(x)=x4+2x2+3>=3>0

=>P(x) vô nghiệm

Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Võ Xuân Hải
9 tháng 4 2021 lúc 20:08

a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3

Nghiệm của đa thức là x = 3

b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4

P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)

Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)

Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0 

Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)

Vậy P(x) không có nghiệm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

hay x=3

Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:14

b) 

1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)

Tuấn Nè
Xem chi tiết
Trần Mạnh Quân
7 tháng 5 2021 lúc 13:56

Ta có P(x) = x3 + 2x2 - 3x + 1

                 = 3x + 4x - 3x +1

                 =       4x + 1

Cho 4x + 1 =0

       4x       = -1

         x       =  -1/4 = -0,25

Vậy P(x )= x3 + 2x2 - 3x + 1 có duy nhất một nghiệm nguyên là -0,25

Hoàng Ninh
Xem chi tiết
111
1 tháng 3 2019 lúc 6:02

Biến đổi ta có : -2x2 = -8

\(\Rightarrow2x^2=8\)

\(\Rightarrow x^2=4\)

Vậy đa thức có tập nghiệm là -2 ;2

111
1 tháng 3 2019 lúc 6:11

Cho giải lại 

biến đoi ta có : \(-2x^2+8x=10\)

\(\Leftrightarrow-x^2+4x=5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\)

Vậy đa thcuw vo nghiem

tth_new
31 tháng 5 2019 lúc 20:00

~v; giải bài cao xa quá giờ giải lại chả biết đúng không :((

Cho D(x) = 0 tức là \(-2x^2+8x-10=0\)

Chia hai vế cho -1 ta được: \(2x^2-8x+10=0\)

Ta có: \(\text{Vế trái}=2\left(x^2-4x+4\right)+2=2\left(x-2\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

Nên đa thức vô nghiệm. (đpcm)

Nhật Hưng :v Tăng
Xem chi tiết
Ninh Thanh Tú Anh
28 tháng 4 2019 lúc 22:51

Ta có: 

-8x^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x thuộc R

x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x thuộc R

2 = 2

Từ 3 điều trên suy ra -8x^2+x+2 lớn hơn hoặc bằng 2

=> -8x^2+x+2 vô nghiệm

Bài làm của mình không biết có đúng không (bởi mình không giỏi toán) nhưng chúc cậu học tốt ^^

Ma Ket cuyng Capricorn
Xem chi tiết
Đoàn Mạnh Cường
6 tháng 5 2016 lúc 7:45

x^2+8x+19

=x^2+4x+4x+8+11

=(x^2-4x)-(4x-8)+11

=x(x-4)-(x-4)+11

=(x-4)-(x-4)+11

=(x-4)^2+11

Vì (x-4)^2 Lớn hơn hoặc bằng 0 

=>(x-4)^2+11>0

Vậy đa thức sau không có nghiệm

han tran
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
8 tháng 4 2023 lúc 13:01

`M = 2x^2+1`

Ta có: \(x^2\ge0\)

`->` \(2x^2\ge0\)

`->`\(2x^2+1\ge1>0\)

`->` Đa thức `M \ne 0` \(\forall\) \(x\) 

`->` Đa thức M không có nghiệm (vô nghiệm).

 

Lâm Hà Vi
Xem chi tiết