Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham trung thanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 11 2017 lúc 9:36

Theo định lý Pi-ta-go, ta có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Vậy nên theo bài ra ta có \(AB^2+AC^2=4AB.AC\)

\(\Rightarrow AB^2-4AB.AC+AC^2=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{AB}{AC}\right)^2-4.\frac{AB}{AC}+1=0\)

Đặt \(\frac{AB}{AC}=k\Rightarrow k^2-4k+1=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=2+\sqrt{3}\\k=2-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Do AB < AC nên \(\frac{AB}{AC}< 1\), vậy ta lấy \(k=2-\sqrt{3}\)

Với \(k=2-\sqrt{3}\Rightarrow tan\widehat{ACB}=2-\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{ACB}=15^o\Rightarrow\widehat{ABC}=75^o\)

pham trung thanh
27 tháng 11 2017 lúc 11:09

Cô Huyền giúp em rõ hơn được không, em lớp 8 chưa học \("\tan"\)

Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
18 tháng 8 2021 lúc 17:32

các cao nhân oi giúp mk vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 22:08

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2-6^2=108\)

hay \(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
naruko
28 tháng 3 2023 lúc 22:32

CẢNH BÁO! Tiếp tục đọc, hoặc linh hồn của bạn sẽ được thực hiện, ngay cả khi bạn đọc từ "cảnh báo"! Có một lần là một người tên là Duke Hunapon. Anh ta lười biếng, và rất bảnh bao. Anh ấy luôn mặc một chiếc áo khoác, không có vấn đề gì ở bên ngoài. Anh ta có một người anh trai tên là Michael, người luôn làm anh ta vây quanh. Một ngày nọ, Michael bị giết, và nó ảnh hưởng rất nhiều đến Duke. Anh ta phát điên và bắt đầu giết người. Chẳng mấy chốc, anh ta đã chiến đấu với ai đó và bị giết. Bây giờ, anh ta đi lang thang xung quanh như một bộ xương cao với một chiếc áo sơ mi màu đỏ, và cùng một chiếc áo hoodie mà Duke đã mặc. Bộ xương này được gọi là "Swapfell Papyrus", và anh ta sẽ giết bạn nếu bạn không đăng bài này trên 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ. Nếu bạn thất bại, và bạn thức dậy khi anh ta ở trong phòng của bạn, cái chết của bạn sẽ chậm và rất đau đớn. Một cô gái tên Lily Lilupanin đọc điều này, và không nghe. Cô bị * hiếp và bị giết trong giấc ngủ. Nếu bạn sao chép và dán vào 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ, Swapfell Papyrus sẽ đảm bảo bạn cảm thấy an toàn

vũ thị kiều trang
Xem chi tiết
Lê Thị Cát Linh
24 tháng 2 2019 lúc 20:55

1, vì tam giác ABC cân tại C => Â = \(\widehat{B}\)

  Mà theo đề ta có góc B = 42 độ

=> góc A = B = 42 độ

Trong tam giác ABC có : góc A + góc B + góc C = 180 ( theo định lý tổng 3 góc trong tam giác )

                                              42 + 42 + góc C = 180 độ

                                                     84 + góc C = 180 độ

                                                         => góc C = 96 độ 

Trong tam giác ABC cân tại C có góc A = 42 độ, B = 42 độ và góc C = 96 độ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:10

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

hà minh đạt
2 tháng 12 2017 lúc 19:21

gà=chicken

Đào Thọ
2 tháng 11 2018 lúc 17:56

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

a) Chứng minh CK // AB để suy ra

∠ACK = 180° - ∠BAC = 180° - 110° = 70°.

b) ΔCAK = ΔAED (c.g.c)

c) Gọi H là giao điểm của MA và DE.

ΔCAK = ΔAED nên ∠A1 = ∠E.

Ta lại có ∠A1 + ∠A2 = 90° nên ∠A2 + ∠E = 90°.

Do đó MA ⊥ DE.

Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
26 tháng 12 2017 lúc 13:36

Hướng dẫn bạn làm nhé, bài này cũng đơn giản thôi :P

a/ \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b/ \(\Delta AHD=\Delta AKD\left(canhhuyen...gocnhon\right)\)

\(\Rightarrow HD=KD\)

c/ tự làm

Irene
Xem chi tiết
Quyết Tâm Chiến Thắng
18 tháng 1 2019 lúc 19:08

bạn tự vẽ hình nhé

Tam giác ABC có \(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\)Cân \(\Rightarrow ABC=ACB=\frac{180-20}{2}=80\)

Lại có \(\Delta MBC\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
13 tháng 9 2023 lúc 22:22

a) Ta có: \(BD + DC = BC \Rightarrow DC = BC - BD = 10 - BD\)

Vì \(AD\) là phân giác của góc \(BAC\) nên theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{BD}}{{DC}} = \frac{{AB}}{{AC}} \Leftrightarrow \frac{{BD}}{{10 - BD}} = \frac{6}{8} \Leftrightarrow 8BD = 6.\left( {10 - BD} \right) \Rightarrow 8BD = 60 - 6BD\)

\( \Leftrightarrow 8BD + 6BD = 60 \Leftrightarrow 14BD = 60 \Rightarrow BD = \frac{{60}}{{14}} = \frac{{30}}{7}\)

\( \Rightarrow DC = 10 - \frac{{30}}{7} = \frac{{40}}{7}\)

Vậy \(BD = \frac{{30}}{7}cm;DC = \frac{{40}}{7}cm\).

b) Kẻ \(AE \bot BC \Rightarrow AE\) là đường cao của tam giác \(ABC\).

Vì \(AE \bot BC \Rightarrow AE \bot BD \Rightarrow AE\)là đường cao của tam giác \(ADB\)

Diện tích tam giác \(ADB\) là:

\({S_{ADB}} = \frac{1}{2}BD.AE\)

Vì \(AE \bot BC \Rightarrow AE \bot DC \Rightarrow AE\)là đường cao của tam giác \(ADC\)

Diện tích tam giác \(ADC\) là:

\({S_{ADC}} = \frac{1}{2}DC.AE\)

Ta có: \(\frac{{{S_{ADB}}}}{{{S_{ADC}}}} = \frac{{\frac{1}{2}AE.BD}}{{\frac{1}{2}AE.CD}} = \frac{{BD}}{{DC}} = \frac{{\frac{{30}}{7}}}{{\frac{{40}}{7}}} = \frac{3}{4}\).

Vậy tỉ số diện tích giữa \(\Delta ADB\) và \(\Delta ADC\) là \(\frac{3}{4}\).

Tô thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 1 2021 lúc 9:27

Ta có: \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\)\(\widehat{B}=45^0\)

\(\Rightarrow\).\(\Delta ABH\) vuông cân tại \(H\) \(\Rightarrow AH=BH=\dfrac{AB}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{8}}{\sqrt{2}}=2\).

Lại có: \(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{13-4}=3\)

\(\Rightarrow BC=BH+HC=2+3=5\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 9:36

Xét ΔABH vuông tại H có \(\widehat{B}=45^0\)(gt)

nên ΔABH vuông cân tại H(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

\(\Leftrightarrow AH=BH\)(hai cạnh bên)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow2\cdot AH^2=\left(\sqrt{8}\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\)

hay AH=2(cm)

Vậy: AH=2cm

Kim Ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 10 2023 lúc 6:40

Do: \(\Delta ABC=\Delta MNP\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{M}=40^o\) (hai góc tương ứng) 

Mà: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-40^o=140^o\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}+3\widehat{C}=3\cdot140^o\)

Lại có: \(3\widehat{B}=4\widehat{C}\)

\(\Rightarrow4\widehat{C}+3\widehat{C}=420^o\)

\(\Rightarrow7\widehat{C}=420^o\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{\text{B}}=140^o-60^o=80^o\)

Kiều Vũ Linh
5 tháng 10 2023 lúc 7:09

Do ∆ABC = ∆MNP (gt)

⇒ ∠A = ∠M = 40⁰

Ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠B + ∠C = 180⁰ - ∠A

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

⇒ 3(∠B + ∠C) = 3.140⁰

⇒ 3∠B + 3∠C = 420⁰

Mà 3∠B = 4∠C

⇒ 4∠C + 3∠C = 420⁰

⇒ 7∠C = 420⁰

⇒ ∠C = 420⁰ : 7

⇒ ∠C = 60⁰

⇒ ∠B = 140⁰ - ∠C

= 140⁰ - 60⁰

= 80⁰

Vậy số đo các góc của ∆ABC là:

∠A = 40⁰; ∠B = 80⁰; ∠C = 60⁰