Những câu hỏi liên quan
1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 23:40

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó:ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)

Do đó:ΔHBA\(\sim\)ΔHAC

c: \(BH=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

\(BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

d: ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC

nên HB/HA=HA/HC

hay \(HA^2=HB\cdot HC\)

Ly Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 19:22

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

nên BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 5 2022 lúc 19:26

a.Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:

^B: chung

^BAC = ^BHA = 90 độ

Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA (g.g)

b.\(\rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BH.BC\left(đfcm\right)\) (1)

c.Áp dụng định lý pitago \(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+10^2}=2\sqrt{34}\left(cm\right)\)

(1) \(\Leftrightarrow6^2=2\sqrt{34}BH\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABH \(\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-\left(\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\right)^2}=\dfrac{15\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

Dr. Lemon
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa
3 tháng 6 2021 lúc 17:22

+)Ta có:AC⊥BH(gt)

              MF⊥BH(gt)

=>MF//AC

=>∠HCM=∠FMB(đồng vị)(1)

+)ΔABC cân tại A

=>∠DBM=∠HCM(2)

+)Từ (1) và (2)

=>∠DBM=∠FMB

+)Xét ΔDMB(∠BDM=90o) và ΔFMB(∠MFB=90o) có :

BM chung

∠DBM=∠FMB(cmt)

=>ΔDMB=ΔFMB (ch.gn)

Chúc bn học tốt

Senju Tobirama
3 tháng 6 2021 lúc 21:34

Ta có:AC⊥BH(gt)

              MF⊥BH(gt)

=>MF//AC

=>∠HCM=∠FMB(đồng vị)(1)

+)ΔABC cân tại A

=>∠DBM=∠HCM(2)

+)Từ (1) và (2)

=>∠DBM=∠FMB

+)Xét ΔDMB(∠BDM=90o) và ΔFMB(∠MFB=90o) có :

BM chung

∠DBM=∠FMB(cmt)

=>ΔDMB=ΔFMB (ch.gn)

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 20:25

loading...  

nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 23:27

Lời giải:
a. Xét tam giác $HBA$ và $ABC$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$ 

$\Rightarrow \triangle HBA\sim \triangle ABC$ (g.g)

b. Từ tam giác đồng dạng phần a suy ra:
$\frac{HB}{BA}=\frac{AB}{BC}$

$\Rightarrow AB^2=BH.BC=3,6.10=36$

$\Rightarrow AB=6$ (cm)

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$ (cm) theo định lý Pitago

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 23:27

Hình vẽ:

Diễm Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 12:38

a: ΔBAC vuông tại B có góc A=45 độ

nên ΔBAC vuông cân tại B

=>BA=BC=2a

AC=căn AB^2+BC^2=2a*căn 2

b: BH=BA*BC/AC=4a^2/2*a*căn 2=a*căn 2

c: S ABC=1/2*2a*2a=2a^2

d: C=2a+2a+2a*căn 2=4a+2a*căn 2

Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Tuan Tran Minh
28 tháng 8 2016 lúc 17:34

Gọi BH là x. Ta có HC = BC - BH
                              HC = 100 - x

Ta có AH​2 ​= BH.HC (he thuc luong)
          48​2​= x(100-x)
          2304= 100x - x​2
<=> -2304 = x​2 - 100x = x​2 ​- 2.50.x 
<=> -2304 +2500 = x​2 - 2.50.x  +2500 (cộng cùng một số hạng vào 2 vế )
<=> 196 = (x-50)​2
<=> x-50 = căng (196) = ​14
<=> x= 14+50
<=> x= 64 cm
Vậy BH=64 còn CH = BC- BH= 36cm

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuôn ABC có AH là đường cao để tính độ dài các cạnh như bình thường!

Bạch Liên
Xem chi tiết
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Huỳnh Thoại
29 tháng 8 2016 lúc 16:13

Gọi HC là x (x>0)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH:

AC2=HC.BC (ĐL1)

\(\Rightarrow\) AC2=x.(x+BH)

\(\Rightarrow\) 256=x2+9x

\(\Rightarrow\) x2+9x-256=0 (1)

Giải pt (1) ta được x\(\approx\) 12,12

Suy ra HC\(\approx\)12,12

Suy ra BC\(\approx\) 21,12

Suy ra AB\(\approx\) 13,79

Suy ra AH\(\approx\) 10,45

 

 

 

 

hiền anh lê
Xem chi tiết