Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Khánh Vi
Xem chi tiết
Dr.STONE
21 tháng 1 2022 lúc 17:01

a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất thì: m≠\(\dfrac{3}{8}\)

c) Để phương trình vô nghiệm thì: m=0

d) Để phương trình vô số nghiệm thì m=\(\dfrac{3}{8}\)

Nguyễn Thanh Hằng
21 tháng 1 2022 lúc 17:02

a/ \(\left(2m-3\right)x+\left(x-3\right)4m+2mx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8m-3\right)x-12m=0\)

Để phương trình là hàm số bậc 1 :

\(8m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{8}\)

b/ Phương trình vô nghiệm :

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m\ne0\end{matrix}\right.\)

c/ Phương trình vô số nghiệm khi :

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m=0\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 17:05

(2m-3)x+(x-3)4m+2mx=0

=>(2m-3)x+4mx-12m+2mx=0

=>x(2m-3+4m+2m)-12m=0

=>-3x-12m=0

a: Để phương trình là phương trình bậc nhất thì 2m-3-4m+2m<>0

hay \(m\in R\)

b: Để phương trình vô nghiệm thì \(m\in\varnothing\)

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 19:52

a.

(1) là pt bậc nhất 1 ẩn khi và chỉ khi \(2\left(m-1\right)\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

b.

Ta có: \(2x+5=3\left(x+2\right)-1\)

\(\Leftrightarrow2x+5=3x+5\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Do đó (1) tương đương (*) khi (1) nhận \(x=0\) là nghiệm

\(\Rightarrow2\left(m-1\right).0+3=2m-5\)

\(\Rightarrow m=4\)

tzanh
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 3 2022 lúc 21:55

a, Để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì  \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)

b,Để pt trên là pt tương đương thì pt(1) có nghiệm x=0, thay x=0 vào pt(1) ta có:
\(2\left(m-1\right)x+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2\left(m-1\right).3+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 21:54

a: Để (1) là phươg trình bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)<>0

hay m<>1

b: Ta có: 2x+5=3(x+2)-1

=>2x+5=3x+6-1

=>3x+5=2x+5

=>x=0

Thay x=0 vào (1), ta được:

2m-5=3

hay m=4

cáo nhỏ ( hồ ly )
Xem chi tiết
Vô danh
22 tháng 3 2022 lúc 10:44

a, Để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì: \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

 \(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)

Để pt (1) tương đương vs pt trên thì

\(2\left(m-1\right).0+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)

Jin Tiyeon
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 13:48

x 2 - 2mx + 2m – 1 = 0

Δ = b 2  - 4ac = 2 m 2  - 4.(2m - 1) = 4 m 2  -8m + 4 = 4 m - 1 2

Do Δ = 4 m - 1 2 ≥ 0 ∀ m nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Hoang Tung Lam
Xem chi tiết
ILoveMath
15 tháng 1 2022 lúc 17:09

Để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì

\(\left(2m+3\right)\left(1-m\right)\left(x-m\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+3=0\\1-m=0\\x-m=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{2}\\m=1\\m=x\end{matrix}\right.\)

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Lê
24 tháng 1 2021 lúc 9:54

a. m2 ≥ 0 ∀ m 

=>  m2 +1> 0 ∀ m 

b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m 

c. m2 ≥ 0 ∀ m

=>  m2 +2> 0 ∀ m 

d.   m2 - 2m +2 =  m2 -2m + 1 +1 =  (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 9:58

a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-1\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)

mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)

nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)

hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-2\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)

mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)

nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)

hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

huy ngo
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
5 tháng 2 2023 lúc 16:56

Để phương trình (1) có nghiệm thì:

\(\Delta'\ge0\Rightarrow\left(m-1\right)^2-\left(2m-5\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-2m+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2+2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy với \(\forall m\) thì phương trình (1) luôn có nghiệm.

Theo định lí Vi-et cho phương trình (1) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1< 2< x_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-2< 0\\x_2-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4< 0\)

\(\Rightarrow2m-5-2.2\left(m-1\right)+4< 0\)

\(\Rightarrow2m-5-4m+4+4< 0\)

\(\Rightarrow-2m+3< 0\)

\(\Rightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2019 lúc 11:04