hmu
có ai biết bài toán này có trong saachs tham khảo nào ko Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB AC). Kẻ đường cao BE và CF cắt nhau tại H. 1) Gọi K là giao điểm của AH và BC. Chứng minh: tam giác BKF đồng dạng với tam giácBAC. 2) Tia EF cắt AK và BC lần lượt tại N, D. Chứng minh DE.FN DF.NE 3) Gọi O, I lần lượt là trung điểm của BC và AH. Chứng minh: ON//DI.có ai biết bài toán này có trong saachs tham khảo nào kocó ai biết bài toán này có trong saachs tham khảo nào ko Cho tam...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Dũng Việt
Xem chi tiết
Võ Trịnh Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 22:28

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{FAC}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g)

pé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 12:55

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: AH⊥BC

b) Xét tứ giác BHCK có 

HC//BK(gt)

BH//CK(gt)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: Hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà M là trung điểm của BC(gt)

nên M là trung điểm của HK

hay H,M,K thẳng hàng(đpcm)

Phan Thị Việt Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 1:01

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: góc DFC=góc EBC

góc EFC=góc DAC

góc EBC=góc DAC

=>góc DFC=góc EFC

Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 14:48

a: \(S_{CAB}=\dfrac{4\cdot6}{2}=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)

b: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm chung của BC và HK

nên BHCK là hình bình hành

c: BHCK là hình bình hành

nên BH//CK; BK//CH

=>BK vuông góc với BA,CK vuông góc với CA

ha xuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 22:17

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F co

góc A chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

b: ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE*AC=AB*AF

secret1234567
Xem chi tiết
Etermintrude💫
6 tháng 10 2023 lúc 22:15

loading...

CHÚC EM HỌC TỐT NHÁbanhqua

dilan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2022 lúc 11:36

a: Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: AH vuông góc với BC tại D

b:

Xét tứ giác CDFA có góc CDA=góc CFA=90 độ

nên CDFA là tứ giác nội tiếp

=>góc BFD=góc BCA

Xét tứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>góc AFE=góc ACB

Ta có: góc COE=180 độ-2 góc C

góc EFD=180 độ-góc AFE-góc BFD

=180 độ-2 góc C

=>góc COE=góc EFD

=>DOEF là tứ giác nội tiếp

lâm gia lạc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2022 lúc 11:36

a: Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: AH vuông góc với BC tại D

b:

Xét tứ giác CDFA có góc CDA=góc CFA=90 độ

nên CDFA là tứ giác nội tiếp

=>góc BFD=góc BCA

Xét tứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>góc AFE=góc ACB

Ta có: góc COE=180 độ-2 góc C

góc EFD=180 độ-góc AFE-góc BFD

=180 độ-2 góc C

=>góc COE=góc EFD

=>DOEF là tứ giác nội tiếp