Giải phương trình sau :
x2+\(\sqrt{x^2-3x+5}\)= 3x + 7
Giải các phương trình, bất phương trình sau:
1) \(\sqrt{3x+7}-5< 0\)
2) \(\sqrt{-2x-1}-3>0\)
3) \(\dfrac{\sqrt{3x-2}}{6}-3=0\)
4) \(-5\sqrt{-x-2}-1< 0\)
5) \(-\dfrac{2}{3}\sqrt{-3-x}-3>0\)
1) \(\sqrt[]{3x+7}-5< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x+7}< 5\)
\(\Leftrightarrow3x+7\ge0\cap3x+7< 25\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\cap x< 6\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{3}\le x< 6\)
giải phương trình sau : \(\sqrt{x^2+3x+12}\) = x2+3x
ĐK:x\(\ge\)0
Đặt t=x2+3x(t\(\ge\) 0)ta được:
\(\sqrt{t+12}=t\Leftrightarrow t^2=t+12\)
<=>t2-t-12=0
\(\Delta=49\Rightarrow\sqrt{\Delta}=7\)
\(\Delta>0,\text{phương trình có 2 nghiệm phân biệt}\)
\(t_1=4\left(thỏa\right);t_2=-3\left(loại\right)\)
t=4=>x2+3x=4
<=>x2+3x-4=0
\(\Delta=25\Rightarrow\sqrt{\Delta}=5;\Delta>0,pt\text{ có 2 nghiệm phân biệt:}\)
\(x_1=1\left(thỏa\right);x_2=-4\left(loại\right)\)
Vậy S={1}
Giải phương trình:
\(\sqrt{x^2-3x+5}+x^2-3x=7\)
\(ĐK:x^2-3x+5\ge0\)
Đặt \(\sqrt{x^2-3x+5}=a\ge0\)
\(PT\Leftrightarrow a+a^2-5=7\\ \Leftrightarrow a^2+a-12=0\\ \Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\left(tm\right)\\a=-4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2-3x+5}=3\\ \Leftrightarrow x^2-3x+5=9\\ \Leftrightarrow x^2-3x-4=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)
đặt \(x^2-3x=y\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{y+5}+y=7\\ \Leftrightarrow\sqrt{y+5}=7-y\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+5=\left(7-y\right)^2\\7-y\ge0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+5=49-14y+y^2\\y\le7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2-15y+44=0\\y\le7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(y^2-11y\right)-\left(4y-44\right)=0\\y\le7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(y-11\right)\left(y-4\right)=0\\y\le7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y=4\\y=11\end{matrix}\right.\\y\le7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\y\le7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x=4\\y\le7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x-4=0\\y\le7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-4\right)\left(x+1\right)\\y\le7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\\y\le7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{4;-1\right\}\)
Giải các bất phương trình sau:
a.(x+1)(-x2+3x-2)<0
b.\(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}>2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)
Giải phương trình sau:
(x2 - 2) - (x - 2)(3x - 7) = 0
\(\left(x^2-2\right)-\left(x-2\right)\left(3x-7\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-2-\left(3x^2-6x-7x+14\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-2-3x^2+13x-14=0\\ \Leftrightarrow-2x^2+13x-16=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13+\sqrt{41}}{4}\\x=\dfrac{13-\sqrt{41}}{4}\end{matrix}\right.\)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau :
1. \(3x^2-7x+2=0\)
2. \(x^4-5x+4=0\)
3. \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5}x-2y=7\\x-\sqrt{5}y=2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
1. 3x( x - 2 ) - ( x - 2 ) = 0
<=> ( x-2).(3x-1) = 0 => x = 2 hoặc x = \(\dfrac{1}{3}\)
2. x( x-1 ) ( x2 + x + 1 ) - 4( x - 1 )
<=> ( x - 1 ).( x (x^2 + x + 1 ) - 4 ) = 0
(phần này tui giải được x = 1 thôi còn bên kia giải ko ra nha )
3 \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5}x-2y=7\\\sqrt{5}x-5y=10\end{matrix}\right.\)<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(1. 3x^2 - 7x +2=0\)
=>\(Δ=(-7)^2 - 4.3.2\)
\(= 49-24 = 25\)
Vì 25>0 suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1\)=\(\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{25}}{2.3}=\dfrac{7+5}{6}=2\)
\(x_2\)=\(\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{25}}{2.3}=\dfrac{7-5}{6}=\dfrac{1}{3}\)
Câu 1: Rút gọn biểu thức sau: A = \(\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}\)
Câu 2:
2.1 Giải các phương trình sau
a/ x2 = (x-1)(3x-2)
b/ 9x4+5x2-4= 0
2.2 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: một đội xe cần chở 120 tấn hàng, hôm làm việc có 2 xe bị điều đi nơi khác nên mỗi xe phải,chở thêm 3 tấn nữa. Tính số xe lúc đầu của đội
Bài 3: Cho parabol (P): y= ax2 và đường thẳng (d): y= mx+ 1
a) Tìm a biết (P) đi qua điểm A (2;-4). Vẽ (P) với a tìm được
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P). Tìm tọa độ tiếp điểm
Bài 4: Cho phương trình: x2 -(2m -1)x + m2 -1 = 0, m là tham số
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b) Gọi X1x2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mản: (x1 -x2)2 = x1 -3x2
Bài 5: Cho đường tròn (O;R) và một điểm nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC và một cát tuyến AMN đến O
a. Chứng minh: AB2 = AM.AN
b/ Gọi i là trung điểm MN,Ci cắt đường tròn tại K. Chứng minh A, B, i, O
cùng thuộc một đường tròn và BK//MN
c) gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh tứ giác HMNO nội tiếp và HB là phân giác của góc MHN
1.\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{\left(14-6\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}{\left(5+\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{44\left(2-\sqrt{3}\right)}{22}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)
2.1.a) \(x^2=\left(x-1\right)\left(3x-2\right)\Leftrightarrow x^2=3x^2-5x+2\Leftrightarrow2x^2-5x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
b) \(9x^4+5x^2-4=0\Leftrightarrow9x^4+9x^2-4x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-4\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-4\right)=0\)
mà \(x^2+1>0\Rightarrow9x^2=4\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
2) Gọi số xe lúc đầu của đội là a(xe) \(\left(a\in N,a>0\right)\)
Theo đề,ta có: \(\left(a-2\right)\left(\dfrac{120}{a}+3\right)=120\Leftrightarrow120+3a-\dfrac{240}{a}-6=120\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3a^2-6a-240}{a}=0\Rightarrow3a^2-6a-240=0\Rightarrow a^2-2a-80=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+8\right)\left(a-10\right)=0\) mà \(a>0\Rightarrow a=10\)
Bài 1Bài 2
2.1
Bài 4Bạn tham khảo nha. Chúc bạn học tốt
1.Giải các phương trình sau:
a) 2x2 +16 -6 = 4\(\sqrt{x\left(x+8\right)}\)
b) x4 -8x2 + x-2\(\sqrt{x-1}\) + 16=0
2. Gọi x1;x2 là nghiệm phương trình x2 -3x -7 =0. Không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}\)
B= \(x^2_1+x_2^2\)
C= |x1 - x2|
D= \(x_1^4+x_2^4\)
E= (3x1 + x2) (3x2 + x1)
2:
\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=3^2-2*(-7)
=9+14=23
C=căn (x1+x2)^2-4x1x2
=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27
D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2
=23^2-2*(-7)^2
=23^2-2*49=431
D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=69+10*(-7)=-1
Giải các phương trình sau:
a) − 3 x = 4 ; b) 3 + x 2 + 1 = 5 ;
c) x − 1 4 − 7 = 5 − x − 1 4 d) 1 − 8 x + 4 5 = 2 .
Giải phương trình sau: \(2\sqrt{3x+7}-5\sqrt[3]{x-6}=4\)