Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ý Hoài
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 1 2017 lúc 23:10

Lời giải:

a) Vì \(6^x-2^x>0\Rightarrow x>0\)

Xét \(y=6^x-2^x-32\)\(y'=\ln 6.6^x-\ln 2.2^x>0\forall x>0\) nên hàm $y$ đồng biến trên \(x\in(0,+\infty)\).

Khi đó phương trình \(6^x-2^x=32\) có nghiệm duy nhất $x=2$

b) Có \(5^{7^x}=7^{5^x}\Leftrightarrow \log(5^{7^x})=\log (7^{5^x})\)

\(\Leftrightarrow 7^x\log 5=5^x\log 7=7^{x\frac{\log 5}{\log 7}}\log 7\)

\(\Leftrightarrow 7^{x(1-\frac{\log 5}{\log 7})}=\frac{\log 7}{\log 5}=10^{x\log 7(1-\frac{\log 5}{\log 7})}=10^{x\log(\frac{7}{5})}\)

\(\Leftrightarrow x\log\frac{7}{5}=\log\left ( \frac{\log 7}{\log 5} \right )\)\(\Rightarrow x=\frac{\log\left ( \frac{\log 7}{\log 5} \right )}{\log\frac{7}{5}}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 1 2017 lúc 0:07

d) ĐKXĐ:...........

\(3^x+\frac{1}{3^x}=\sqrt{8-x^2}\Leftrightarrow 9^x+\frac{1}{9^x}+2=8-x^2\)

\(\Leftrightarrow 9^x+\frac{1}{9^x}+x^2=6\)

Giả sử \(x\geq 0\) . Xét hàm \(y=9^x+\frac{1}{9^x}+x^2\)\(y'=9^x\ln 9-\frac{\ln 9}{9^x}+2x\geq 0\) nên hàm đồng biến trên \(x\in [0,+\infty)\)

Do đó PT \(9^x+\frac{1}{9^x}+x^2=6\) với $x\geq 0$ có nghiệm duy nhất \(x\approx 0,753897\)

---------------------------------------------------------------------------------

Vì hàm \(y\) là hàm chẵn nên $-x$ cũng là nghiệm, do đó tổng kết lại PT có nghiệm là \(x\approx \pm 0,753897\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 1 2017 lúc 1:09

e) ĐK: $x>0$

\(\text{PT}\Leftrightarrow x^{\log_29}+x^{\log_23}=x^2.3^{\log_2x}\)

\(\Leftrightarrow x^{2\log_23}+x^{log_23}=x^2.x^{log_23}\Leftrightarrow x^{log_23}(x^{\log_23}+1-x^2)=0\)

\(\Leftrightarrow x^{\log_23}+1-x^2=0\) (do \(x>0\))

Dễ thấy \(x^2>x^{\log_23}\Rightarrow x>1\)

Xét hàm \(y=x^2-x^{\log_23}\Rightarrow y'=2x-\log_23x^{\log_23-1}>0\forall x>1\) nên hàm $y$ là hàm đồng biến

Do đó PT có nghiệm duy nhất $x=2$

c) Có lẽ bạn type thiếu đề

Bình luận (0)
Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 5 2017 lúc 8:46

\(\dfrac{x-5}{2012}+\dfrac{x-4}{2013}=\dfrac{x-3}{2014}+\dfrac{x-2}{2015}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-5}{2012}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{2013}-1\right)=\left(\dfrac{x-3}{2014}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2015}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2017}{2012}+\dfrac{x-2017}{2013}=\dfrac{x-2017}{2014}+\dfrac{x-2017}{2015}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2017}{2012}+\dfrac{x-2017}{2013}-\dfrac{x-2017}{2014}-\dfrac{x-2017}{2015}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2015}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2017=0\Leftrightarrow x=2017\)

Vậy x = 2017

Bình luận (0)
Ngân Hoàng Trường
7 tháng 5 2017 lúc 8:49

cảm ơn nhé

Bình luận (1)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Trần Minh Thu
Xem chi tiết
Liên Phương
Xem chi tiết
quỳnh chi
Xem chi tiết
Đình Trang
2 tháng 3 2016 lúc 20:13

a , nếu bạn chú ý bạn sẽ nhận ra đặc điểm của câu toán này 

Bình luận (0)
Đình Trang
2 tháng 3 2016 lúc 20:27

( x+2)(x+5)(x+4)(x+3) = 24 

<=> (x+ 5x + 2x + 10)( x+ 3x+4x+12 ) = 24

<=> ( x2 +7x+10)(x2+7x+12) = 24 

Đặt x+ 7x = t 

Thay t vào phương trình , ta có 

 ( t + 10)(t+12) = 24

<=> t2 + 12t + 10t + 120 - 24 = 0

<=> t2 + 22t + 96 = 0 

<=> t2 + 6t + 16t + 96 = 0

<=> t( t+6)+16(t+6) = 0

<=> (t+16)(t+6) = 0 

=> t+ 16 = 0 => t= -16

hoặc t+6=0 => t= - 6

rồi từ đó giải phương trình x2+ 7x = -16 và phương trình x2+7x = -6 

x là tất cả các giá trị tìm được 

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Linh Kun
24 tháng 4 2018 lúc 10:47

x - 6 = 20 + x

x - x = 6 + 20

=> 0 = 26

=> Không có giá trị của x

Bình luận (0)
Huy Đinh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 3 2022 lúc 20:21

\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{14}{15}\)

\(\dfrac{x+1-1}{x+1}=\dfrac{14}{15}\)

\(\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{14}{15}\)

\(15x=14x+14\)

\(x=14\)

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 3:05

a:

ĐKXĐ: x+1>0 và x>0

=>x>0

=>\(log_2\left(x^2+x\right)=1\)

=>x^2+x=2

=>x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=1(nhận) hoặc x=-2(loại)

c: ĐKXĐ: x-1>0 và x-2>0

=>x>2

\(PT\Leftrightarrow log_2\left(x^2-3x+2\right)=3\)

=>\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=8\)

=>x^2-3x-6=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{33}}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{33}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)