Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 9 2019 lúc 19:03

a/ Gọi \(D\left(a;0\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-9;3\right)\\\overrightarrow{AD}=\left(a-6;-3\right)\end{matrix}\right.\)

Do A; B; D thẳng hàng \(\Leftrightarrow\frac{a-6}{-9}=\frac{-3}{3}\Rightarrow a=15\) \(\Rightarrow D\left(15;0\right)\)

b/ \(\overrightarrow{AB}=\left(-1;5\right);\) \(\overrightarrow{AD}=\left(-2;10\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AB}\Rightarrow A,B,D\) thẳng hàng

nguyen thi thanh loan
Xem chi tiết
Anh Dao
Xem chi tiết
Anh Dao
12 tháng 11 2021 lúc 12:39

giúp mình với mình đang cần gấp

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:19

b: Thay x=-2 vào (d), ta được:

y=4+1=5

Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 11 2019 lúc 21:36

\(\overrightarrow{AB}=\left(6;3\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(5;-3\right)\)

Ta có \(\frac{5}{6}\ne\frac{-3}{3}\Rightarrow\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AC}\) ko cùng phương nên A;B;C ko thẳng hàng

\(\Rightarrow\) A;B;C là 3 đỉnh của 1 tam giác

2/ Gọi \(I\left(x;0\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(x+4;-1\right)\)

Để A;B;I thẳng hàng \(\Rightarrow\frac{x+4}{6}=-\frac{1}{3}\Rightarrow x+4=-2\Rightarrow x=-6\)

\(\Rightarrow I\left(-6;0\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2019 lúc 15:57

Gọi (Q) và (R) theo thứ tự là mặt phẳng trung trực của AB và BC.

Những điểm cách đều ba điểm A, B, C là giao tuyến ∆ = (Q) ∩ (R).

(Q) đi qua trung điểm E(3/2; 1/2; 1) của AB và có  n Q →  = AB (1; -3; 0) do đó phương trình của (Q) là: x - 3/2 - 3(y - 1/2) = 0 hay x - 3y = 0

(R) đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC và có  n R →  =  BC →  = (-2; 4; 0) do đó phương trình (R) là: x - 2y + 1 = 0

Ta có:  n Q →   ∧   n R →  = (0; 0; -2).

Lấy D(-3; -1; 0) thuộc (Q)  ∩  (R)

Suy ra ∆ là đường thẳng đi qua D và có vectơ chỉ phương  u → (0; 0; 1)

nên có phương trình là: Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:50

a) Ta có: \(\overrightarrow {AB}  = \left( {2;4} \right),\overrightarrow {AG}  = \left( {2;1} \right)\)

Do \(\overrightarrow {AB}  \ne k.\overrightarrow {AG} \) nên A, B, G không thẳng hàng

b) Giả sử C có tọa độ là: \(C\left( {{x_C};{y_C}} \right)\)

Để G là trọng tâm tam giác ABC thì: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3}\\{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_C} = 3{x_G} - {x_A} - {x_B}\\{y_C} = 3{y_G} - {y_A} - {y_B}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_C} = 3.1 - \left( { - 1} \right) - 1 = 3\\{y_C} = 3.2 - 1 - 5 = 0\end{array} \right.\)

Vậy tọa độ điểm C là: \(C\left( {3;0} \right)\)

Đặng vân anh
Xem chi tiết
tran thanh minh
7 tháng 6 2015 lúc 14:10

2 Vì O nằm trên đường thẳng xy suy ra tia Ox đối với tia Oy(*)

mà A thuộc tia Ox

B thuộc tia Oy

mà từ (*) ta có tia OA đối với tia OB suy ra điểm O nằm giữa A,B(**)

từ(**) ta có OA+OB=AB(công thức cộng đoạn thẳng )

                3cm+5cm=AB

suy ra AB=8cm

b,TH1 M nằm trên tia OA

vì tia OA là tia đối của tia OB

suy ra tia OM là tia đói của tia OB

suy ra điểm O nằm giữa diểm M,B

suy ra ta có 

OM+OB=MB(công thức cộng đoạn thẳng)

1cm+5cm=MB

suy ra MB=6cm

TH2 điểm M nằm trên tia Oy

vì trên tia Oy có điểm M,B(1)

mà OM<OB vì (1cm<5cm)(2)

suy ra diểm M nằm giữa điểm O,B(***)

từ (***) suy ra OM+MB=OB(công thức cộng góc)

1cm+MB=5cm

MB=5cm-1cm

MB=4cm

còn câu a tớ ko biết

 

 

你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết