b: Thay x=-2 vào (d), ta được:
y=4+1=5
b: Thay x=-2 vào (d), ta được:
y=4+1=5
Cho đường thẳng (d) : y = (m – 2)x + 1
a. Tìm m biết M(– 2 ; 2) thuộc (d)
b. Tìm m biết (d) đi qua điểm N( – 3 ; 4)
c. Tìm m biết (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5
d. Tìm m biết cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
e. Tìm m biết (d) // (d’) : y = 3x – 1
Cho hàm số y=(m-3)x+2 (d) và y=2x+1 (d') . Tìm m để đường thẳng (d) cắt (d') tại một điểm thuộc góc phần tư thứ (III) trong hệ trục tọa độ Oxy
Cho 2 đẳng thức :
(d1):y =-2x+1 và (d2)y=(2m-3)x+3-m.
Tìm m để đường thẳng \(d_2\) qua điểm A thuộc \(d_1\) và có tung độ là 3.
Cho parabol y=x2 và điểm A(1;4)
1. Điểm A(1;4) có thuộc parabol y=x2 ko? Tại sao ?
2. (d) là đường thẳng đi qua A(1;4) và có hệ số góc bằng k. Lập phương trình của đường thẳng (d)
a. Với k=2, hãy tìm tọa độ giao điểm của (d) với parabol y=x2
b. Chứng tỏ rằng với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt parabol y= x2
Cho 3 hàm số có đồ thị ( d1), ( d2), ( d3) với :
(d1) : y = 2x + m - 3
(d2) : y = ( m + 1 )x - 3
(d3) : y = 4x - 1
Tìm m để :
a) (d1) đi qua gốc toạ độ
b) (d1), (d2), (d3) đồng quy
c) (d1) đi qua giao điểm của (d3) và trục hoành
d) (d2) đi qua giao điểm của (d3) và trục tung
Cho hàm số y=2x - 2 và y= -x + 3
a) Nêu tính chất mỗi hàm số
b) Vẽ đồ thị trên cùng 1 mặt phẳng
c) Tìm toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng đó
d) Tính chu vi và diện tích của tam giác tạo bởi giao điểm 2 đường thẳng với trục Ox
cho đường thẳng d y = (m + 2) x + m Tìm m để d
a, song song với đường thẳng d1 : y = -2 x + 3
b ,vuông góc với đường thẳng d2 : y = 1 / 3 x + 1
C, đi qua điểm N( 1,3)
D, Tìm điểm cố định Mà D luôn đi qua với mọi m
moi nguoi oi, giup minhbai nay voi. minh cam on nhieu
cho (d) x+2my=1 và (d’) x+(m+1)y=2. biết (d) cắt (d’) tại A. tìm m để:
a, A thuộc góc phần tư thứ nhất.
b,A thuộc đường tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính là căn 5
Bài 4. Cho đường thẳng d : y = a.x + b (với a, b là hằng số). Tìm a, b biết:
a) d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2
b) d qua hai điểm A (1; -3) và B (2; 1)
c) d đi qua M (1; 2) cắt Ox, Oy tại P và Q sao cho tam giác OPQ cân O.