Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
KP9
2 tháng 8 2020 lúc 7:07

Bài 2 : 

Tìm min : Bình phương 

Tìm max : Dùng B.C.S ( bunhiacopxki )

Bài 3 : Dùng B.C.S

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 8 2020 lúc 14:49

KP9

nói thế thì đừng làm cho nhanh bạn ạ

Người ta cũng có chút tôn trọng lẫn nhau nhé đừng có vì dăm ba cái tích 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 8 2020 lúc 14:49

toàn 1 lũ hãm điểm

Khách vãng lai đã xóa
Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Lê Văn Cao
21 tháng 10 2016 lúc 21:33

Áp dụng bunhiacopxki ta có

\(A^2\)\(\le\)(1+1)(x-2+y-3)=2(x+y-5)=2(vì x+y=6)\(\Rightarrow\)A\(\le\)\(\sqrt{2}\)

dấu = xảy ra\(\Leftrightarrow\)x=\(\frac{23}{8}\).y=\(\frac{25}{8}\)vì x\(\ge\)2......            y\(\ge\)3

lê khôi nguyên
Xem chi tiết
lê khôi nguyên
18 tháng 6 2018 lúc 23:05

Toán lớp 9 nha

Yumi
18 tháng 6 2018 lúc 23:09

Bạn ghi rõ GTLN là gì đi

Vương Hoàng Thiên Hyn
18 tháng 6 2018 lúc 23:14

_@Yumi, GTLN là giá trị lớn nhất đó

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 14:01

\(P=\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+2\sqrt{z}\right)+3\sqrt{zx}=\left(6-\sqrt{x}-\sqrt{z}\right)\left(\sqrt{x}+2\sqrt{z}\right)+3\sqrt{zx}\)

\(P=-x+6\sqrt{x}-2z+12z=-\left(\sqrt{x}-3\right)^2-2\left(\sqrt{z}-3\right)^2+27\le27\)

\(P_{max}=27\) khi \(\left(x;y;z\right)=\left(9;0;9\right)\)

nguyenhoangtung
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Học tốt
21 tháng 10 2018 lúc 15:45

Bài 1: \(x+y+z+11=2\sqrt{x}+4\sqrt{y-1}+6\sqrt{z-2}\)

ĐKXĐ:\(x\ge0;y\ge1;z\ge2\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1+\left(y-1\right)-2\cdot\sqrt{y-1}\cdot2+4+\left(z-2\right)-2\cdot\sqrt{z-2}\cdot3+9=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-1}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-2}-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{y-1}=2\\\sqrt{z-2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=5\\z=11\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2022 lúc 13:58

Bài 2: 

Q=|x+2|+|x-2|>=|x+2+2-x|=4

Dấu = xảy ra khi (x+2)(x-2)<=0

=>-2<=x<=2

Hà Tô Việt
Xem chi tiết
Aki Tsuki
14 tháng 10 2018 lúc 21:20

a/d bunhiacopxki co:

\(S^2=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{y-3}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+y-3\right)=2\cdot1=2\)

\(\Rightarrow S\le\sqrt{2}\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2};y=\dfrac{7}{2}\)

Vậy GTLN của S = \(\sqrt{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

nguyenhoangtung
Xem chi tiết
Toru
3 tháng 9 2023 lúc 20:34

\(\dfrac{M}{N}=\left(\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\right)\) (ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\))

\(=\left[\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)\(=\left[\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\left[\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{M}{N}+1=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}+1\)

Ta thấy: \(\sqrt{x}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge2\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\le1\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}+1\le2\forall x\)

\(\Rightarrow Max_P=2\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}+1=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)

#Urushi

Nguyễn thành Đạt
3 tháng 9 2023 lúc 20:38

Bạn tự rút gọn nha .

c) Ta có : \(P\text{=}\dfrac{M}{N}+1\text{=}\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}+1\)

Để P có giá trị lớn nhất.

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}cóGTLN\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2cóGTNN\)

Mà : \(\sqrt{x}+2\ge2\)

\(\Rightarrow\) Để : \(\left(\sqrt{x}+2\right)_{min}\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}\text{=}0\Leftrightarrow x\text{=}0\)

Vậy............

Bao Gia
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 7 2021 lúc 17:39

Lời giải:
Ta thấy: $\sqrt{x}\geq 0$ với mọi $x\geq 0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+3\geq 3$

$\Rightarrow E=11+\frac{6}{\sqrt{x}+3}\leq 11+\frac{6}{3}=13$

Vậy GTLN của $E$ là $13$. Giá trị này đạt tại $x=0$

$E$ không có giá trị nhỏ nhất.

------------------------

$F=\frac{\sqrt{x}+3-5}{\sqrt{x}+3}=1-\frac{5}{\sqrt{x}+3}$

Ở trên ta chỉ ra được: $\sqrt{x}+3\geq 3$

$\Rightarrow \frac{5}{\sqrt{x}+3}\leq \frac{5}{3}$

$\Rightarrow F=1-\frac{5}{3}\geq 1-\frac{5}{3}=-\frac{2}{3}$

Vậy $F_{\min}=\frac{-2}{3}$ tại $x=0$