Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha:rt the hanoi
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
12 tháng 9 2021 lúc 22:47

1, \(y=2-sin\left(\dfrac{3x}{2}+x\right).cos\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

 \(y=2-\left(-cosx\right).\left(-sinx\right)\)

y = 2 - sinx.cosx

y = \(2-\dfrac{1}{2}sin2x\)

Max = 2 + \(\dfrac{1}{2}\) = 2,5

Min = \(2-\dfrac{1}{2}\) = 1,5

2, y = \(\sqrt{5-\dfrac{1}{2}sin^22x}\)

Min = \(\sqrt{5-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

Max = \(\sqrt{5}\)

Nguyễn Thái Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2020 lúc 13:21

\(y=sinx.cosx\left(sin^2x-cos^2x\right)=\frac{1}{2}sin2x.\left(-cos2x\right)=-\frac{1}{4}sin4x\)

Do \(-1\le sin4x\le1\Rightarrow-\frac{1}{4}\le y\le\frac{1}{4}\)

\(y_{min}=-\frac{1}{4}\) khi \(sin4x=1\)

\(y_{max}=\frac{1}{4}\) khi \(sin4x=-1\)

nguyễn phương thúy
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
12 tháng 10 2016 lúc 16:43

bạn nên dùng hàm fx để ghi dễ nhìn hơn

erosennin
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 9 2020 lúc 20:25

a/ \(y=2\left(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx-\frac{1}{2}cosx\right)+5=2sin\left(x-\frac{\pi}{6}\right)+5\)

Do \(-1\le sin\left(x-\frac{\pi}{6}\right)\le1\Rightarrow3\le y\le7\)

b/ \(y=2cos\left(x+\frac{\pi}{6}\right)cos\left(-\frac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}cos\left(x+\frac{\pi}{6}\right)\)

Do \(-1\le cos\left(x+\frac{\pi}{6}\right)\le1\Rightarrow-\sqrt{3}\le y\le\sqrt{3}\)

c/ \(y=2\left(\frac{1}{2}sinx+\frac{\sqrt{3}}{2}cosx\right)+12=2sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)+12\)

Do \(-1\le sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\le1\Rightarrow10\le y\le14\)

Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 5 2019 lúc 11:13

\(y'=cosx\) ; \(y'=0\Rightarrow cosx=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

Do \(x\in\left[-\frac{\pi}{3};\frac{2\pi}{3}\right]\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}\)

Không cần lập bảng biến thiên, chúng ta chỉ cần quan tâm 3 vị trí: 2 biên và điểm dừng vừa tìm được

\(y\left(\frac{\pi}{2}\right)=1\) ; \(y\left(-\frac{\pi}{3}\right)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; \(y\left(\frac{2\pi}{3}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

So sánh 3 giá trị trên ta được:

\(y_{max}=1\) khi \(x=\frac{\pi}{2}\)

\(y_{min}=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) khi \(x=-\frac{\pi}{3}\)

Diệu Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 8 2021 lúc 18:41

2.

$y=\sin ^4x+\cos ^4x=(\sin ^2x+\cos ^2x)^2-2\sin ^2x\cos ^2x$

$=1-\frac{1}{2}(2\sin x\cos x)^2=1-\frac{1}{2}\sin ^22x$

Vì: $0\leq \sin ^22x\leq 1$

$\Rightarrow 1\geq 1-\frac{1}{2}\sin ^22x\geq \frac{1}{2}$

Vậy $y_{\max}=1; y_{\min}=\frac{1}{2}$

 

Akai Haruma
6 tháng 8 2021 lúc 18:42

3.

$0\leq |\sin x|\leq 1$

$\Rightarrow 3\geq 3-2|\sin x|\geq 1$

Vậy $y_{\min}=1; y_{\max}=3$

Akai Haruma
6 tháng 8 2021 lúc 18:46

1.

\(y=\cos x+\cos (x-\frac{\pi}{3})=\cos x+\frac{1}{2}\cos x+\frac{\sqrt{3}}{2}\sin x\)

\(=\frac{3}{2}\cos x+\frac{\sqrt{3}}{2}\sin x\)

\(y^2=(\frac{3}{2}\cos x+\frac{\sqrt{3}}{2}\sin x)^2\leq (\cos ^2x+\sin ^2x)(\frac{9}{4}+\frac{3}{4})\)

\(\Leftrightarrow y^2\leq 3\Rightarrow -\sqrt{3}\leq y\leq \sqrt{3}\)

Vậy $y_{\min}=-\sqrt{3}; y_{max}=\sqrt{3}$