Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Liêm Anh
Xem chi tiết
Bùi Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 21:25

Xét ΔABC có

E,D lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>ED là đường trung bình của ΔABC

=>ED//BC và \(ED=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét hình thang BEDC có

M,N lần lượt là trung điểm của EB,DC

=>MN là đường trung bình của hình thang BEDC

=>MN//ED//BC và \(MN=\dfrac{ED+BC}{2}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}BC+BC\right)}{2}=\dfrac{3}{2}BC:2=\dfrac{3}{4}BC\)

Xét ΔBED có MI//ED

nên \(\dfrac{MI}{ED}=\dfrac{BM}{BE}\)

=>\(MI/ED=\dfrac{1}{2}\)

=>\(MI=\dfrac{1}{2}ED=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{4}BC\)

Xét ΔCED có KN//ED

nên \(\dfrac{KN}{ED}=\dfrac{CN}{CD}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(KN=\dfrac{1}{2}ED=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{4}BC\)

Ta có: MI+IK+KN=MN

=>\(IK+\dfrac{1}{4}BC+\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{3}{4}BC\)

=>\(IK=\dfrac{1}{4}BC\)

=>IK=MI=KN

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
21 tháng 8 2017 lúc 16:37

A B C E D M N I K

Xét tg ABC có: E là t/đ của AB (gt) và D là t/đ của AC (gt)

=> DE là đg trung bình của tg ABC => ED = 1/2. BC  ; ED//BC

Xét hthang EDCB(ED//BC) có: M là t/đ của BE (gt) và N là t/đ của DC(gt)

=> MN là đg trung bình của hthang EDCB => MN//DE//BC ;  MN = 1/2.(DE+BC) . MÀ DE=1/2.BC (cmt)=> MN=3/2 . DE

=> MI+IK+KN =3/2  . DE  (1)

xét tg BDE có: M là t/đ của BE(gt) ; MI//ED ( vì I thuộc MN ; MN//DE) => I là r/đ của BD => MI là đg trung bình của tg BDE

=> MI =1/2.DE   (2)

 C/m tương tự ta đc: KN là đg trung bình của tg CDE => KN= 1/2.DE  (3)

Từ (2) ,(3)=> MI=KN =1/2.DE  (*)

Thay (2),(3) vào (1) ta đc:  1/2. DE  +IK   +1/2.  DE  =3/2.  DE   =>  IK =1/2. DE   (**)

Từ (*),(**)=> MI=IK=KN    (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn
16 tháng 8 2018 lúc 20:06

Bạn có thể giải thích cho mình vì sao = 1/2.(DE+BC)Mà DE = 1/2BC => MN =3/2  là sao vậy mình không hiểu đoạn đó

Bình luận (0)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
9 tháng 9 2017 lúc 6:15

A B C D E

MN là chỗ nào @@

Bình luận (0)
nguyễn Duy Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
8 tháng 9 2018 lúc 12:18

Tham khao này Bài 40 (Sách bài tập - trang 84)

Bình luận (0)
Huỳnh Nhật Hà
Xem chi tiết
OP︵JACK-FF
20 tháng 9 2020 lúc 12:57

ta có:+) AE=BE,AD=CD

=>ED là đường trung bình của tam giác ABC

=>ED=1/2BC=1/2.20=10cm

+) ME=MB,NC=ND

=>MN là đường trung bình của hình thang EDCB

=>MN//BC//ED

+) ME=MB,MI//ED

=>MI là đường trung bình của tam giác BED

=>MI=1/2ED=1/2.10=5cm

+) ND=NC,NK//ED

=>NK là đường trung bình của tam giác CDE

=>NK=1/2ED=1/2.10=5cm

Lại có:MN là đường trung bình của hình thang EDCB

=>MN=ED+BC/2=30/2=15cm

Mà MN=MI+IK+KN

=>IK=MN-(MI+KN)=15-10=5cm

Vậy MI=IK=KN=5cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đạt Trần
15 tháng 7 2017 lúc 17:22

Hỏi đáp Toán

Đảm bảo vẽ đúng hình nhé:
Bài1:a,nối E với D,ED là đường trung bình nên ED=4cm
MN là đường trung bình hình thang BEDC nên MN=(8+4):2=6
b,vì MI // ED và M là trung điểm BE => MI là đường trung bình ∆BED
MI=1/2 ED,tương tự ta có KN=MI=1/2 ED (*)
vì ED=1/2 BC mà ∆EDG∞∆IKG∞CBG(G là giao 2 tiếp tuyến)
nên IK=1/2 ED <=> kết hợp với(*)ta có KN=MI=IK=1/2ED

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2017 lúc 5:31

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong ∆ ABC ta có: E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của  ∆ ABC

⇒ ED // BC và ED = 1/2 BC

(tính chất đường trung bình của tam giác)

+) Tứ giác BCDE có ED // BC nên BCDE là hình thang.

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung hình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong  ∆ BED, ta có: M là trung điểm BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của  ∆ BED

⇒ MI = 1/2 DE = 1/4 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong  ∆ CED ta có: N là trung điểm CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của  ∆ CED

⇒ NK = 1/2 DE = 1/4 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

IK = MN – (MI + NK) = 3/4 BC – (1/4 BC + 1/4 BC) = 1/4 BC

⇒ MI = IK = KN = 1/4 BC

Bình luận (0)
Hiếu Minh
Xem chi tiết
Diệu Huyền
30 tháng 8 2019 lúc 21:58

Tham khảo:

Cho tam giác ABC,Các đường trung tuyến BD và CE,Gọi M N theo thứ tự là trung điểm của BE CD,Gọi I K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD CE,Chứng minh MI = IK = KN,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Cho tam giác ABC,Các đường trung tuyến BD và CE,Gọi M N theo thứ tự là trung điểm của BE CD,Gọi I K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD CE,Chứng minh MI = IK = KN,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (2)