Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:35

Các bất phương trình a), b), c) là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bất phương trình d) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa \({y^2}.\)

Traq Lê
Xem chi tiết
hoàng ngân
Xem chi tiết
Thiên An
18 tháng 5 2016 lúc 20:50

ta thấy \(\begin{cases}\left(2x-5\right)^{2000}\\\left(3y+4\right)^{2002}\end{cases}\ge0}\)  

Theo bài ra ta có (2x-5)2000+(3y+4)2002\(\le\) 0

=> (2x-5)2000+(3y+4)2002=0

=>2x-5=0 => x=2,5

=>3y+4=0=>y=\(\frac{-4}{3}\)

    

Hoàng Phúc
18 tháng 5 2016 lúc 21:23

Vì (2x-5)2000 > 0 với mọi x

(3y+4)2002 > 0 với mọi y

=>(2x-5)2000+(3y+4)2002 > 0 ới mọi x;y

Mà (2x-5)2000+(3y+4)2002 < 0 (theo đề)

=>(2x-5)2000+(3y+4)2002=0

=>(2x-5)2000=(3y+4)2002=0

+)(2x-5)2000=0=>2x-5=0=>x=5/2

+)(3y+4)2002=0=>3y+4=0=>y=-4/3

Vậy x=5/2;y=-4/3

Hoàng Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nobita Kun
6 tháng 1 2016 lúc 20:29

Ta thấy 2y là số chẵn => 2y + 9 là số lẻ

Mà 0 là số chẵn => không tồn tại y và x

Vậy sai đề

Nguyễn Trúc Quỳnh
6 tháng 1 2016 lúc 20:59

Ta có: 2x+3y+5=2y+9=0(*)

hay2x+y+2y+5=2y+9

2x+y+5=9

2x+y=4

y=4-2x

Mặt khác: 2y+9=0

hay (4-2x)+(4-2x)=-9

hay 8-4x=-9

4x=8-(-9)=17

Vậy x=17:4=17/4

Thay x=17/4 vào (*),ta có:

2*17/4+3y+5=0

17/2+3y=-5

3y=-5-17/2=-27/2

Vậy y=-27/2  /   3  =-9/2

và x=17/4

 

Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Tran Thu
Xem chi tiết

a; |2\(x\) - 4| + |3y + 21| = 0

   Vì |2\(x\) - 4| ≥ 0 ∀ \(x\); |3y + 21| ≥ 0 ∀ \(x\) 

     vậy |2\(x\) - 4| + |3y + 21| = 0

      ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-4=0\\3y+21=0\end{matrix}\right.\)

      ⇔  \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-7\end{matrix}\right.\)

Mai Trung Hải Phong
1 tháng 1 lúc 16:45

a)

\(\left|2x-4\right|+\left|3y+21\right|=0\)

Ta thấy:\(\left|2x-4\right|\ge0\forall x;\left|3y+21\right|\ge0\forall y\)

Để \(\left|2x-4\right|+\left|3y+21\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\3y+21=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\3y=-21\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;-7\right)\) b) \(\left|2x-12\right|+\left|3y+9\right|=-\left|x+y+z\right|\)  Vì \(\left|2x-12\right|\ge0;\left|3y+9\right|\ge0;-\left|x+y+z\right|\le0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-12=0\\3y+9=0\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\y=-3\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\y=-3\\z=-3\end{matrix}\right.\) Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(6;-3;-3\right)\)    

b; |2\(x\) - 12| + |3y + 9| = - |\(x\) + y + z|

    |2\(x\) - 12| + |3y + 9| + |\(x\) + y + z| = 0

    Vì |2\(x\) - 12| ≥ 0; |3y + 9| ≥ 0; |\(x\) + y + z| ≥ 0

  ⇒      |2\(x\) - 12| + |3y + 9| + |\(x\) + y + z| = 0

 ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-12=0\\3y+9=0\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\) ⇔  \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=-3\\z=-3\end{matrix}\right.\)