Những câu hỏi liên quan
hello hello
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
2 tháng 11 2018 lúc 12:21

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow5=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có \(\cos B=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=0.6\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)

\(\Rightarrow\sin B=\sin53^o\approx0.8=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AH}{6}\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Trịnh Thị Thúy Vân
2 tháng 11 2018 lúc 12:24

b) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H: \(BH=AB.\cos B\)

Tương tự: \(HC=AC.\cos C\)

Cộng hai vế của hai đẳng thức trên, ta được điều phải chứng minh

Trịnh Thị Thúy Vân
2 tháng 11 2018 lúc 12:53

c) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác cho \(\Delta ABH\) có HE là đường cao: \(HA^2=AE.AB\)

Tương tự: \(HA^2=AN.AC\)

Nên AE.AB = AN.AC

Quỳnh Xuân
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Vy Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:41

b: Xét ΔAHC vuông tại H có 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay \(AH^2=AC^2-HC^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AC^2-HC^2=AN\cdot AC\)

Trí Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 20:31

b: \(AN\cdot AC=AH^2\)

\(AC^2-HC^2=AH^2\)

Do đó: \(AN\cdot AC=AC^2-HC^2\)

Đỗ Thị Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 12 2017 lúc 21:27

a) áp dụng định lý Pytago ta có:

    BC2 = AB2 + AC2 

\(\Rightarrow\)BC2 = 62 + 82 = 100

\(\Rightarrow\)BC = \(\sqrt{100}\)= 10

\(\Delta\)ABC vuông tại A có AM là trung tuyến 

\(\Rightarrow\)AM = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{10}{2}\)= 5cm

b) AKMN là hình chữ nhật vì \(\widehat{AKM}\)\(\widehat{KAN}\)\(\widehat{ANM}\)= 900

c) KM \(\perp\)AB;    AB \(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)KM // AC

\(\Delta ABC\)có KM // AC; MB = MC

\(\Rightarrow\)KA = KB

\(\Rightarrow\)KM là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)KM = \(\frac{AC}{2}\)

CM tương tự ta có:  NC =\(\frac{AC}{2}\)

suy ra KM = NC

mà KM // NC

nên KMNC là hình bình hành

Haya Toka
Xem chi tiết

A B C H E F 1 2

a) Vì AH \(\perp\) BC (gt)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\) (ĐN 2 đường thẳng \(\perp\))

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{A_1}=90^o\) (\(\Delta\)AHC vuông tại H do \(\widehat{AHC}=90^o\))

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^o\) (\(\widehat{BAC}=90^o\) do \(\Delta\)ABC vuông tại A)

=> \(\widehat{C}=\widehat{A_2}\)

Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)CHA có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (cmt)

\(\widehat{C}=\widehat{A_2}\) (cmt)

=> \(\Delta\)AHB ~ \(\Delta\)CHA (g.g)

b) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)CBA có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{AHB}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}\): chung

=> \(\Delta\)ABH ~ \(\Delta\)CBA(g.g)

=> \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{AH}{CA}\) (ĐN 2 \(\Delta\) ~)

=> \(AB\cdot CA=AH\cdot CB\) (t/c TLT)

c) Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A (gt) có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\) (ĐL Pi-ta-go)

=> \(BC^2=9^2+12^2=225\)

=> BC = 15cm

Ta có: \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{AH}{CA}\) (cmt)

=> \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot12}{15}=7,2cm\)

Xét \(\Delta\)AHB vuông tại H (cmt) có:

\(AH^2+HB^2=AB^2\) (ĐL Pi-ta-go)

=> \(BH^2=AB^2-AH^2=9^2-7,2^2=29,16\)

=> BH = 5,4cm

Lại có: \(HC=BC-BH=15-5,4=9,6\)cm