Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Bành Lê Khánh Phương
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 12 2022 lúc 22:10

a)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 0,3.1 = 0,3(mol)$

Theo PTHH : $n_M = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$

$\Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Mg)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,15.95 = 14,25(gam)$

c) $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$

trần mạnh hải
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 2023 lúc 9:09

Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!

\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)

\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)

Giả sử kim loại M có hóa trị là n.

=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)

\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)

Nếu n = 1 => M = 12 (loại)

Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)

Nếu n = 3 => M = 36 (loại)

=> M là Mg.

\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)

=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
1080
26 tháng 2 2016 lúc 23:06

Muối: ACln có A + 35,5n = 13,35/2,7/A = 4,94A hay A = 9n.

Vậy n = 3 và A = 27 (Al).

VCl2 = 1,5.0,1.22,4 = 3,36 lít.

Bình Trần Thị
27 tháng 2 2016 lúc 13:04

kim loại nào vậy ?

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Park Yang Hye
27 tháng 2 2016 lúc 20:01

mCl2= 13,35 - 2,7 = 10,65 g

nCl2= 10,65/71 = 0,15 mol

VCl2= 0,15 x 22.4 = ..... (lít)

2A + nCl2 -> 2ACl(n là hoá trị KLoai nhé)

nA= 0,15x2/n = 0,3/n (mol)

MA= 2,7 / (0,3/n) = 9n

Biện luận: n = 3 => MA= 27 => A là nhôm

 

Mấy cái này dễ lắm lắm đó bạn, học cho kĩ nhé chứ vầy mà k biết làm thì mình cũng k biết sao :)

Bình Trần Thị
27 tháng 2 2016 lúc 22:04

bn đã nói vậy thì mình cũng nói thật . từ trước đến giờ mình có quen làm  những bài tập tính toán về môn hóa như thế này đâu , minh ko hok giỏi hóa khocroi

Thành Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 3 2023 lúc 18:50

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = m muối + mH2

⇒ m muối = 3,9 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 18,1 (g)

b, PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 2x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,2\Rightarrow x=0,05\)

⇒ nA = 0,05 (mol), nB = 0,1 (mol)

Gọi: MA = 8y (g/mol) ⇒ MB = 9y (g/mol)

⇒ 0,05.8y + 0,1.9y = 3,9 (g) ⇒ y = 3

⇒ MA = 8.3 = 24 (g/mol) → A là Mg.

MB = 9.3 = 27 (g/mol) → B là Al.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
21 tháng 2 2016 lúc 6:23

Hỏi đáp Hóa học

dangnguyenanhkiet
Xem chi tiết
dangnguyenanhkiet
25 tháng 10 2021 lúc 7:15

giúp em với mọi người ơi

 

tgal
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 10 2023 lúc 7:14

Bài 2:  \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=127\cdot0,1=12,7\left(g\right)\)