nCl- = \(\dfrac{26,7-5,4}{35,5}\)= 0,6
áp dụng định luật bảo toàn e
Cl + 1e →Cl- ⇒ A → A+n + ne (n ϵ {1;2;3})
0,6← 0,6 0,6/n ←0,6
MA = 5,4/(0,6/n) = 9n
n=3 ⇒MA = 27 (Al)
nCl- = \(\dfrac{26,7-5,4}{35,5}\)= 0,6
áp dụng định luật bảo toàn e
Cl + 1e →Cl- ⇒ A → A+n + ne (n ϵ {1;2;3})
0,6← 0,6 0,6/n ←0,6
MA = 5,4/(0,6/n) = 9n
n=3 ⇒MA = 27 (Al)
Cho 1 kim loại M nhóm IA phản ứng với khí clo cần vừa đủ 1,68 lít khí clo (đkc) sau phản ứng thu được 11,175 g muối.tìm tên kim loại.
Câu 2. Cho 19,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn tác dụng với dung dịch HCl
(dư) thu được 4,48 lít khí hidro thoát ra (điều kiện tiêu chuẩn). Tính giá trị khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
cho 5,4 gam kim loại A tác dụng vừa đủ với 6,72 lít clo. Xác định kim loại A
13. Cho hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dd HCl vừa đủ thì đc 4,48 lít khí H2 ( đktc). Mặt khác, A tác dụng vừa đủ với 5,6 lít Clo ( đktc) . Xác định % khối lượng Mg trong A.
14. Cho 1,9g hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết vs dd HCl dư , sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định kim loại M?
14. Cho 25g nước Clo vào dd có chứa 2,5g KBr. Sau phản ứng , thấy KBr vẫn còn dư. Cô cạn dd thu đc 1,61g chất rắn khan. Xác định nồng độ % của nước Clo?
15 . Cho m gam Kmno4 tác dụng hết vs dd HCl đặc , dư thu đc 28,07g hỗn hợp 2 muối và V lít khí Cl2 ( đktc) . Cho toàn bộ lượng khí Cl2 sinh ra oxi hoá vừa đủ 7,5g hỗn hợp gồm Al và kim loại M có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 . Xác định kim loại M?
11. Hỗn hợp khí A gồm Clo và Oxi . A phản ứng vừa hết vs 1 hỗn hợp gồm 4,8g Mg và 8,1g Al tạo thành 37,05g hỗn hợp gồm muối clorua và oxit kim loại. Xác định thành phần % thể tích của oxi và Clo trong hỗn hợp A.
Đốt 40.6 g hỗn hợp Al và Zn trong bình đựng khí Clo (thiếu) thu được 65.45g hỗn hợp chất rắn X (gồm 1 muối và 2 kim loại)
_ cho X phản ứng với HCl (dư) thì được V (l) khí H2 ở đktc
_ Dẫn V (l) khí H2 trên qua 80g oxit đồng nung nóng thì có 0.48 mol oxit đồng đã phản ứng biết lượng H2 đã phản ứng bằng 80% lượng H2 thu được ở trên . Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu
Bài : Clo
1. Hãy viết 2 phản ứng hóa học khác loại để chứng tỏ rằng clo là một chất oxi hóa rất mạnh. Vì sao clo có tính chất đó ?
2. Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot.
3. Mangan đioxit (MnO2) được dùng khi điều chế khí oxi từ kali clorat (KClO3) và được dùng khi điều chế clo từ dd axit clohiđric (HCl). Hãy cho biết vai trò của MnO2 trong mỗi quá trình đó.
4. Khi hòa tan clo vào nước ta thu được nước clo màu vàng nhạt. Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì
5. Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các ph.trình phản ứng.
6. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
Cl2 , CO2 , O2 , H2 .
7. Cho 73 g dd HCl 20 % tác dụng vừa đủ với 500 ml dd KMnO4. Lấy lượng khí X sinh ra tác dụng với lượng dư kim loại M thu được 11,875g muối clorua.
Tính nồng độ mol / lit của dd KMnO4
Xác định kim loại M.
8. Cho 69,6 g mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric đặc. Toàn bộ lượng clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Hãy xác định nồng độ CM của từng chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dd không thay đổi.