Bài 56. Ôn tập cuối năm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Anh Diệu
31 tháng 5 2016 lúc 9:47

Gọi a, b lần lượt là thể tích của SO2 và O2 (a,b>0)

Vì d(SO2,O2)/H2=24 => \(\overline{M}\)\(\frac{64a+32b}{a+b}=48\) => a=b (1)
Mà V hh= 20l => a+b=20 (2)

Từ (1) và (2)=> a=b=10 (l)

Gọi x là VO2 cần thêm
Vì dhh mới/H2=22,4 => \(\overline{M}\)=\(\frac{640+32x+320}{20+x}\)=44,8
=>x=5l
Chúc bạn học tốtvui

 

 

Xuân Trà
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 9:36

(1) S+02===> S02 ( Nhiệt độ)

(2) 2SO2+ 02===> 2S03( ĐIỀU KIỆN V2O5, 450 độ)

(3) S03+ H20=====> H2S04

(4)3 H2S04+ 2Al====> Al2( S04)3+ 3/2H2 

(5) ZnO+ H2===> Zn+ H20

(6) Zn+ HCl=====> ZnCl2+ H2

theo tớ nghĩ thôi nhá

 

Vợ Lưu Chồng Võ
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Đình
18 tháng 4 2016 lúc 16:24

1. Đi thi xem tài liệu hahaok

2. Lo ôn đi nói nhiều làm gì hihi

Vợ Lưu Chồng Võ
18 tháng 4 2016 lúc 16:26

mơn 

Thảo Uyên Lưu
4 tháng 5 2016 lúc 16:42

có 3 điều quan trọng khi đi thi hóa ( học hiểu chứ ko nên học vẹt )

1) phải đảm bảo thuộc hết lí thuyết 

2) nắm vững các bài tập trong sgk và các bài tập trong sách hóa tham khảo  

3) phải chắc chắn rằng các câu mình làm là đúng  không nên suy nghĩ lâu  

Thu Thảo
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
9 tháng 3 2017 lúc 10:13

CH3COOH + Mg ---> CH3COOMg + 1/2H2

(mol) 0,026 0,026 0,013

a) nCH3COOMg = 2,13 : 83 = 0,026 mol

=> C\(_M\)CH3COOH = 0,026 : 0,02 = 1,3 M

b) V\(_{H2}\)= 0,013 . 22,4 = 0,2912(lit)

c) CH3COOH + NaOH ----> CH3COONa + H2O

Thu Thảo
19 tháng 4 2016 lúc 21:42

ai giải dùm em được hong :'( gấp quá oho

 

Nguyễn Thị Thanh Huyền
15 tháng 3 2017 lúc 9:04

2CH3COOH + Mg = (CH3COO)2Mg + H2

-n(CH3COO)2Mg = 2,13:142 = 0,015(mol)

Theo PTPU: nCH3COOH = 2.n(CH3COO)2Mg=0,03(mol)

=>CM CH3COOH=0,03/0,02=1,5M

b)Theo PTPU:nH2=n(CH3COO)2Mg=0,015

=>VH2=0,015.22,4=0,336(l)

c) CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O

-nCH3COOH = 1,5.0,075 = 0,1125(mol)

Theo PTPU:nNaOH=nCH3COOH=0,1125(mol)

=>V NaOH dùng= 0,1125:0,5= 0,225(l)

Yến Hoàng
Xem chi tiết
tran thi phuong
20 tháng 4 2016 lúc 21:11

CH3COOH + C2H5OH--->CH3COOC2H5+H2O

nCH3COOH=0,75 , nC2H50H=1,5

=> CH3COOH pư hết C2H5OH dư. Gỉa sử hiệu suất =100%=> meste tạo ra=66 gam nhưng thực tế chỉ tạo 41,25  gam=> H%=41,25/66 .100%=62,5 %.

 

nguyen hong
12 tháng 9 2016 lúc 20:32

gggggggggggggg

Phan Huy Hoàng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:42

MxOy + yH2 → xM + yH2O             (1)

 =  = 0,4 (mol)

Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol

Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.

Nguyễn Hải Băng
2 tháng 5 2016 lúc 14:57

Hỏi đáp Hóa học

Phan Huy Hoàng
3 tháng 5 2016 lúc 19:03

câu này thực ra mik giải đc roy nhưng post lên xem bn nào có cách giải hay hơn ko thoy, bn nguyễn hải băng giải quá rườm rà, bn chỉ cần suy số mol của cái này ra cái kia là tính đc roy, ko cần phải dài dòng như thế

Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Uyên Lưu
4 tháng 5 2016 lúc 10:03

bạn coi lại đề bài đi pư này tạo thành MgSO4 VS H2 nên ko thể tính kl so4 tạo thành 

Thảo Uyên Lưu
4 tháng 5 2016 lúc 19:27

bạn làm đúng rồi đó hihi

Huyy Nguyễn
4 tháng 5 2016 lúc 18:12

khối lượng muối so4

 

Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
4 tháng 5 2016 lúc 22:59

Để pha chế dd muối ăn có nồng đọ 15% ta dùng

cân 15 g muối ăn sau đó cho vào ống nghiệm , đổ từ từ nước vào cho đến mức 100ml 

lắc nhẹ và khuấy đều ta đc đ muối ăn có nồng độ 15% 

 

Muôn cảm xúc
5 tháng 5 2016 lúc 10:27

đề cho thiếu dữ kiện làm sao mà tính toán đc

Huyy Nguyễn
5 tháng 5 2016 lúc 5:23

tính toán thì sao 

 

Thùy Thùy
Xem chi tiết
Trần Quốc Thế
5 tháng 5 2016 lúc 16:31

a) Gọi: nCH4= x mol; nC2H4= y mol

nhỗn hợp= x +y= 0,15 mol    (1)

mhỗn hợp= 16x + 28y = 3 (g)       (2)

→Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x= 0,1 mol; y= 0,05 mol

→VCH4= 0,1x22,4= 2,24 (l) →VC2H4=1,12 (l)

b) Trong 1,68l hỗn hợp khí có: 0,05 mol CH4 và 0,025 mol C2H4

C2H4 + Br2→ C2H4Br2

→khối lượng đung dịch tăng thêm chính là khối lượng C2H4 → m= mC2H4= 0,025x28 = 0,7 (g)

c) CH4     +     2O2     →      CO2    +     2H2O

0,1 mol        0,2 mol

C2H4       +      3O2      →    2CO2    +     2H2O

0,05 mol      0,15 mol

→Tổng số mol oxi cần để đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp CHvà C2H4: nO2= 0,2+0,15= 0,35 mol

→VO2= 0,35x22,4=7,84 (l) → Vkhông khí= 7,84x100/20 = 39,2 (l)

Thùy Thùy
5 tháng 5 2016 lúc 19:59

câu b làm sao tính ra đc số mol thế ạ

Thùy Thùy
5 tháng 5 2016 lúc 20:00

a có thể giải chi tiết câu b hơn k

Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Thế
5 tháng 5 2016 lúc 16:10

a) Gọi hóa trị của R là n → oxit của R: R2On

R2On      +  2 nHCl     →       2RCln      +     nH2O

\(\frac{5,1}{2R+16n}\)                       →  \(\frac{5,1}{2R+16n}\) = \(\frac{13,35}{R+35,5n}\)

→Rút ra được: R=9n. Chọn n=3; R=Al →CTHH: Al2O3

b) nAl2O3= 0,05 mol

Al2O3   +   6HCl  →    2AlCl3     +    3H2O

0,05 mol                   0,1 mol

2AlCl3   +   3Ca(OH)2  →  2Al(OH)3↓  +3H2O

0,1 mol                              0,1 mol

→kết tủa Y: Al(OH)3 →mY=mAl(OH)3= 0,1x78= 7,8 (g)