căn cứ vào độ cao núi được phân thành mấy loại
căn cứ vào đâu người ta phân loại đèn huỳnh quang
Tham Khảo:
Sự phát quang của một số loại đá cũng như từ một số chất khác đã có từ rất lâu trước khi bản chất của nó được con người hiểu rõ. Vào giữa thế kỷ 19, những người làm thí nghiệm đã quan sát được tia sáng bắt nguồn từ bình thủy tinh được hút chân không có một dòng điện chạy qua. Một trong những người đầu tiên giải thích hiện tượng này, ngài George Stokes đến từ đại học Cambridge, đã đặt tên cho hiện tượng này là "huỳnh quang" theo tên của Fluorite, một loại khoáng chất mà nhiều mẫu thử phát sáng rất mạnh vì có lẫn tạp chất. Hai nhà khoa học người Anh là Michael Faraday vào những năm 1840 và James Clerk Maxwell vào những năm 1860 đã giải thích hiện tượng này dựa vào bản chất của dòng điện và ánh sáng.
Heinrich Geissler, một thợ thổi thủy tinh người Đức, là người đầu tiên phát minh ra đèn phóng khí - ống Geissler, cấu tạo bao gồm một ống thủy tinh được hút chân không một phần với điện cực bằng kim loại ở 2 đầu ống. Khi có một điện thế cao được đặt lên 2 điện cực, bên trong ống phát sáng. Bằng cách đặt vào bên trong những chất hóa học khác, ống có thể tạo ra nhiều loại màu sắc.
Thomas Edison đã phát minh ra đèn huỳnh quang vào năm 1896 sử dụng một lớp phủ wolfram calci như là chất phát sáng, bị kích thích bởi tia X, dù cho nhận được bằng sáng chế vào năm 1907 nhưng nó không được đưa vào sản xuất. Một trong những nhân viên của Edison đã tạo ra đèn phóng khí và được thương mại hóa thành công. Năm 1895 Daniel McFarlan Moore chứng minh những chiếc đèn dài 2 đến 3m sử dụng CO2 hoặc Nitơ để phát ra ánh sáng hồng hoặc trắng. Chúng phức tạp hơn đèn sợi đốt, yêu cầu một nguồn điện áp cao và một hệ thống điều chỉnh áp suất cho khí.
Cùng thời điểm lúc Moore đang phát triển hệ thống chiếu sáng, Peter Cooper Hewitt đã phát minh ra đèn hơi thủy ngân, được cấp bằng sáng chế vào năm 1901. Đèn của Hewitt phát sáng khi một dòng điện chạy qua hơi thủy ngân ở áp suất thấp. Không giống như đèn Moore, Đèn Hewitt được sản xuất với những kích cỡ tiêu chuẩn và hoạt động ở điện áp thất. Đèn hơi thủy ngân vượt trội hơn so với đèn sợi đốt trước đó về hiệu quả năng lượng, tuy nhiên ánh sáng xanh lam do nó tạo ra là một hạn chế đáng kể. Tuy nhiên, nó được sử dụng trong chụp ánh và trong một số quy trình công nghiệp khác.
Tìm trong đoạn trích những dấu hiệu hoặc căn cứ cho phép ta xác định được loại hay thể loại của văn bản chứa đựng chính đoạn trích này.
Những dấu hiệu hoặc căn cứ trong đoạn trích cho phép ta xác định được loại hay thể loại của văn bản chứa đựng chính đoạn trích này: Nhà khoa học đang làm phẫu thuật cho con cá heo Lét-đinh thành người cá. Hiện tại khoa học chưa phát triển đến mức này. Như vậy văn bản dựa vào khoa học để nói về câu chuyện tưởng tượng ở tương lai. Vì vậy nó thuộc truyện khoa học viễn tưởng.
Cho 18.5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (dktc). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên vào H2SO4 đặc nóng, eư thì thu được 7,84 lit khí SO2 (dktc)
a) Tính thành phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Dẫn lượng khí So2 thu được đi qua 200ml dd KOH 1M. Tính khối lượng và nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng
1. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
2. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra bao nhiêu khu vực?
3. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là bao nhiêu?
4. Vào những ngày nào 2 bán cầu có góc chiếu mặt trời như nhau?
5. Ở nước ta nơi có quá trình vỏ Trái Đất đứt gãy , dung nham phun trào tạo thành nhiều đất đỏ nhất là vùng nào?
6. Các địa điểm nằm ở nữa cầu Bắc và Nam có ngày đêm dài ngắn bao nhiêu?
7. Sự khác nhau của địa hình bề mặt Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề là do đâu?
8. Căn cứ vào đâu người ta phân loại núi thấp, trung bình, núi cao?
Câu 1:
Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
Câu 3:
Thời gian là : 365 ngày 5 h 48' 46"
Câu 1: Từ Tây sang Đông.
Câu 2: Người ta chia Trái Đất làm 2 khu vực là đất liền và đại dương.
Câu 3: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh mặt trời một vòng là 1 năm (chính xác hơn là 365 ngày 6 giờ)
Có một hon hợp gom ba kim loại la cu mg al có khối lượng là 10 g
a) người ta cho hh kim loại nay tác dụng với de hcm dư ,sau đó lọc lấy phần không tan riêng ra , rửa sạch đem nung nóng trong không khí cho đến khi phan ứng hoàn toàn ,sản phẩm thu được khối lượng là 8 g
b) cho thêm dd natrihidroxit vào phần nước lọc cho đến dư .Lọc lấy kết tua rửa sạch ,đem nung nóng ở nhiệt độ cao ,sản phẩm thu được có khối lượng 4 gam
1 hay viết các phương trình hóa học
2 Tính thành phần% về khối lượng mỗi kim loại
Mg + 2HCl = MgCl2 +H2
x x
2Al + 6HCl= 2AlCl3 + 3H2
y y
2Cu + O2 = 2CuO
z z = 8/80 = 0,1 mol
3NaOH + AlCl3 = Al(OH)3 + 3NaCL
y y
Al(OH)3 + NaOH = NaALO2 + 2H2O
y y
2NaOH + MgCl2 = Mg(OH)2 + 2NaCl
x x
Mg(OH)2 = MgO + H2O
x x = 4/40 = 0,1 mol
=>mCu= 0,1*64=6,4
mMg=0,1*24=2,4
mAl=10-6,4-2,4=1,2
Nền văn hóa Ấn Độ được ví như một dòng sông dài bắt nguồn từ dãy núi Hi-ma-lay-a, vượt qua những dải rừng, vùng đất hoang vu, làng xóm và thành phố, tiếp nhận thêm nhiều chi lưu,…Do vậy, trong dòng chảy văn hóa Ấn Độ có sự thống nhất trong đa dạng, có cả sự tiếp nối lẫn sự thay đổi. Từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ XIX, lịch sử Ấn Độ trải qua nhiều vương triều, đã hòa nhập nhiều yếu tố văn hóa từ các nguồn gốc khác nhau, nhưng không đứt đoạn và vẫn giữ được bản sắc Ấn Độ. Em biết gì về đất nước Ấn Độ thời phong kiến? Hãy chia sẻ một vài thành tựu văn hóa Ấn Độ mà em biết.
- Từ thời cổ đại, Ấn Độ là nền văn minh lớn ở phương Đông. Nhiều thành tựu của nền văn minh này vẫn được bảo tồn, kế thừa và phát triển trong thời trung đại.
- Thời trung đại cũng là thời kì mà chế độ phong kiến ở Ấn Độ đạt dến sự cực thịnh, dưới các triều đại: Gúp-ta, Đê-li, Mô-gôn…
Cho đường biểu diễn sự phụ thuộc chiều dài của 1 lò xo vào độ lớn lực kéo tác dụng như hình vẽ . Căn cứ vào đường biểu diễn hãy xác định
a, Độ dài tự nhiên của lò xo
b, Khi chiều dài là 20 cm thì lực tác dụng là bao nhiêu
c, Khi độ biến dạng là 6 cm thì lực tác dụng là bao nhiêu .
d, Khi lực tác dụng là 27,5 N thì độ biến dạng lò xo là bao nhiêu .
e, Khi lực tác dụng là 1 000 000 000 N thì chiều dài tự nhiên là bao nhiêu . Có đặc điểm gì so với lực đó .
Hình vẽ :
22201916141210 8 0 5 10 15 20 25 30 35
Để khử hoàn toàn a gam CUO và FE2O3 ở nhiệt độ cao thì dùng hết 896ml khí CO (đktc) và sau phản ứng thu được 1,76g hỗn hợp hai kim loại
a) Tính a
b) VCO2 tạo thành ở đktc
CuO+CO->Cu+CO2
x x x x
Fe2O3+3CO->2Fe+3CO2
y 3y 2y 3y
nCO=0.04(mol)
Ta có:x+3y=0.04
64x+112y=1.76
x=y=0.01(mol)
->a=0.01*80+0.01*160=2..4(g)
nCO2=0.01+0.01*3=0.04(mol)
V=0.896(l)
Đề 2 :
Bài 1 : Lớp 6B có 18 nam và 24 nữ . Có thể chia lớp đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ . Lúc đó mỗi tổ có mấy nam , mấy nữ ?
Bài 2 : Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B , sao cho OA = 3cm , OB = 9cm .
a. Tính độ dài của đoạn AB .
b. Gọi E là trung điểm của đoạn AB . Hãy chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OE .