Chương II. Kim loại

Nguyen Hong Quang
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
17 tháng 3 2016 lúc 10:41

Ag + AgNO3 (không phản ứng)

Cu + 2AgNO3 -> 2Ag +Cu(NO3)2

 0.04                    0.08

 n(Ag)=8.8/108=0.08 mol

m(Cu)=0.04*64=2.56(g)

%m(Cu)=(2.56*100)/5=51.2%

Bình luận (0)
Nguyen Hong Quang
17 tháng 3 2016 lúc 20:59

sai rồi bạn , mình ra là 32 % 

 

Bình luận (0)
Vip Pro
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyên
4 tháng 5 2016 lúc 18:19

Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 18:21

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất đi tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
4 tháng 5 2016 lúc 19:05

Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.

Lời giải.

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Không Đổi Tên Được
16 tháng 10 2016 lúc 11:57

fe2o3 á bạn

 

 

Bình luận (0)
Quang Mai Van
15 tháng 8 2018 lúc 21:55

fe3o4

Bình luận (0)
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Do Minh Tam
25 tháng 5 2016 lúc 10:32

Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi

nCO=1,792/22,4=0,08 mol

R2On          + nCO           =>2 R               + nCO2

0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol

nH2=1,344/22,4=0,06 mol

2R          +2mHCl =>2RClm +m H2

0,12/m mol<=                     0,06 mol

=>m/n=4/3 

Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe

Oxit kim loại là Fe3O4

Bình luận (2)
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 5 2016 lúc 10:45

 Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy 
_Tác dụng với CO: 
nCO=1.792/22.4=0.08(mol) 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
0.08/y->0.08(mol) 
=>nMxOy=0.08/y(1) 
=>nO=0.08mol 
=>mO=0.08*16=1.28(g) 
=>mM=4.64-1.28=3.36(g) 
nH2=1.344/22.4=0.06(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
0.12/n----------------->0.06(mol) 
=>M=3.36/0.12/n=28n 
_Xét hóa trị của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
=>M là sắt (Fe) 
=>nFe=0.12/2=0.06(mol) 
=>nFexOy=0.06/x (2) 
Từ(1)(2)=> 
0.08/y=0.06/x 
<=>0.08x=0.06y 
<=>x/y=3/4 
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4

Bình luận (0)
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
25 tháng 5 2016 lúc 8:41
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 5 2016 lúc 10:44

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. 
 

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình
Xem chi tiết
Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
28 tháng 5 2016 lúc 21:09

Cho H2SO4 vào thì chỉ có Ag không tanBa cho vào có kết tủa trắng, còn các kim loại kia đều tan tạo khí.
Nếu cho H2SOvào Ba dư thì Ba sau khi pứ vs H2SOsẽ phản ứng với nước tạo ra Ba(OH)2, cho Ba(OH)2 vào muối sunfat mới tạo ra của 3 kim loại còn lại, dựa vào màu sắc của kết tủa tạo thành thì phân biệt được Al(OH)kết tủa keo trắng tan trong bazơ dư, Mg(OH)2 kết tủa trắng không tan trong kiềm dư, Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh )

Bình luận (2)
trần tuyết nhi
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
28 tháng 5 2016 lúc 21:30
Giả sử ban đầu có 1,2 mol H2SO4\(\rightarrow\)mdd=588g\(\rightarrow\)nH2SO4 phản ứng=1mol\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)Dễ thấy \(nH_2=nSO^{2-}_4=1\) tạo muôi\(\frac{m+96}{m+588-2}=0,2368\rightarrow m=56\)\(\frac{56}{M}n=2.nSO^{2-}_4\)với n là hoá trị M M là Fe
Bình luận (0)
Trần Bình Nghiêm
Xem chi tiết
Trần Ngọc Khánh
13 tháng 6 2016 lúc 11:30

ADĐLBTKL ta có:

mZn+mHCl=mMuoi+mH2

=>mMuoi=6.5+0.2*36.5-0.1*2=13.6

OK

Bình luận (0)
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Doraemon
7 tháng 6 2016 lúc 8:28

 ptpứ : FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O 
mddHCl = 52,14x1,05 = 54,75(g) 
nHCl = 54,75x10%/36,5 = 0,15(mol) 
=>nFexOy = 0,15/2y(mol) 
=>mFexOy = 4g 
nên MFexOy = 4x2y/0,15 =160y/3 
maMFexOy = 56x+16y 
=>56x+16y = 160y/3 
Giải pt trên ta dc x=2,y=3.Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyen Hang
30 tháng 7 2019 lúc 20:51

ptpứ : FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O
mddHCl = 52,14x1,05 = 54,75(g)
nHCl = 54,75x10%/36,5 = 0,15(mol)
=>nFexOy = 0,15/2y(mol)
=>mFexOy = 4g
nên MFexOy = 4x2y/0,15 =160y/3
maMFexOy = 56x+16y
=>56x+16y = 160y/3
Giải pt trên ta dc x=2,y=3.Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3

Bình luận (0)