Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, Thép

Hà Trọng Tân
Xem chi tiết
Đặng Ngoc Tiến
Xem chi tiết
Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
20 tháng 12 2016 lúc 21:07

Cu + HCl →

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

0,5 0,75 (mol)

nH2 =\(\frac{16,8}{22,4}\) =0,75 (mol)

mAl =0,5 . 27= 13,5 (g)

%mAl =\(\frac{m_{Al}.100}{m_{hh}}\) = \(\frac{13,5.100}{16}\) = 84,375%

mCu =mhh -mAl =16 - 13,5 = 2,5%

%mCu =\(\frac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}\) = \(\frac{2,5.100}{16}\) =15,625%

Bình luận (0)
Trịnh Trường Giang
Xem chi tiết
王俊凯
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
21 tháng 10 2018 lúc 14:58

1. Ta có : mgang =100(tấn)

Mà có 5% nguyên tố ko phải Fe => mFe(trong 100 tấn gang)=95 (tấn)

Mà trong quá trình luyện gang lượng sắt hao hụt là 4%

=> mFe (ban đầu)=98,96(tấn)

Fe3O4 + H2

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
21 tháng 10 2018 lúc 15:22

Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2 (1)

Ta có : 1mol Fe3O4 --> 3mol Fe

232g Fe3O4 --> 168g Fe

=> 232 tấn Fe3O4 --> 168 tấn Fe

=> x tấn Fe3O4 --> 98,96 tấn Fe

=> x=136,66(tấn)

Mà trong quặng hematit Fe3O4 chỉ chiếm 80%

=> mquặng=170,825(tấn)

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
21 tháng 10 2018 lúc 15:40

2. Ta có : mquặng=10(tấn)

=> mFe2O3=7(tấn)

Fe2O3 +3CO -to-> 2Fe + 3CO2 (1)

Ta có :

1 mol Fe2O3 --> 2mol Fe

160g Fe2O3 --> 112g Fe

160 tấn Fe2O3 --> 112 tấn Fe

7 tấn Fe2O3 --> x tấn Fe

=> x=4,9(tấn)

lượng sắt sau quá trình phản ứng bị hao hụt là :

\(\dfrac{4,9}{100}.95=4,655\)(tấn)

Mà trong gang có 4% ko phải Fe

=>mgang=4,84(tấn)

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
25 tháng 7 2017 lúc 11:00

Dùng BT nguyên tố và CT
Hợp kim Mg-al-Cu + HCl ----> khí B là H2 , chất rắn C là Cu
Dung dịch A gồm MgCl2, AlCl3
Dung dịch A tác dụng NaOH dư ----> kết tủa là Mg(OH)2 (vì Al(OH)3 tan được trong NaOH dư)
Mg(OH)2 ----> MgO + H2O
nMgO = 0,4/40 = 0,01 mol ----> BT Mg : nMg = 0,01 mol
- Đốt chất rắn C: Cu + O2 ---> CuO
nCuO= 0,8/80 =0,01 mol ---> BT Cu: nCu = 0,01 mol
1. %mCu = 0,01.64.100/1,42= 45,07% ,
%mMg= 0,01.24.100/1,42= 16,9%,
%mAl= 38,03%
2. nH2 = nMg + 3nAl/2 = 0,01 + 3.0.02/2 = 0,04 mol
H2 + Cl2 ----> 2HCl
x
nCl2 = 0,04 mol ---> nCl2 phản ứng =x
nHCl = 2x ---> cho vào nước thu được dung dịch D : mdd = 2x .36,5 + 19,27 = 73x + 19,27g
- Lấy 5g dd D : HCl + AgNO3 ---> AgCl + HNO3
nAgCl = 0,005 ---> nHCl = 0,005 mol
Suy ra số nHCl trong dung dịch D ban đầu : 0,005. (73x +19,27)/5 = 2x
----> x= 0,01 mol
Vì nH2 > nCl2 ---> hiệu suất tính theo Cl2
H% = 0,01.100/0,03 = 33.33%

Bình luận (1)
Elly Phạm
25 tháng 7 2017 lúc 12:01

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Elly Phạm
25 tháng 7 2017 lúc 12:02

Không có văn bản thay thế tự động nào.

Bình luận (0)
lê thị như quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 8 2017 lúc 20:40

a;

Cho Cu vào 3 dd axit nếu thấy Cu tan thì đó là HNO3

Tiếp theo cho BaCl2 vào 2 dd axit nếu thấy kết tủa trắng thì là H2SO4

Còn lại là HCl

b;

Cho quỳ tím vào nếu thấy quỳ tím hóa xanh là NaOH

hóa đỏ là HCl

Cho NaOH vào 2 dd còn lại nếu thấy có khí mùi khai bay ra là NH4Cl

Còn lại NaCl

c;

Al tan trong kiềm

Fe tan tron axit

Ag ko tan trong axit

Bình luận (0)
Elly Phạm
1 tháng 8 2017 lúc 20:45

a, Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho AgNO3 vào lần lượt các mẫu thử mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là HCl

HCl + AgNO3 AgCl\(\downarrow\) + HNO3

- Cho BaCl2 vào lần lượt các mẫu thử mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

- Còn lại là HNO3

Bình luận (0)
Elly Phạm
1 tháng 8 2017 lúc 20:53

c, Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho NaOH vào từng mẫu thử , mẫu nào xảy ra phản ứng là Al

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2\(\uparrow\)

- Cho HCl vào hai mẫu thử còn lại , mẫu nào xảy ra phản ứng và tạo ra dung dịch màu lục nhạt ( FeCl2 ) là Fe

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

- Còn lại là Ag

Bình luận (0)
Trần thị thùy linh
Xem chi tiết
Trần thị thùy linh
8 tháng 10 2017 lúc 15:21

Giúp mk với mk cần trước t3 nhé

GIÚP MÌNH VỚI

Bình luận (0)