Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 5:13

a: Xét ΔSAD có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SD

=>MN là đường trung bình của ΔSAD

=>MN//AD

Ta có: MN//AD

AD\(\subset\)(ABCD)

MN không nằm trong mp(ABCD)

Do đó: MN//(ABCD)

b: Xét ΔDSB có

O,N lần lượt là trung điểm của DB,DS

=>ON là đường trung bình của ΔDSB

=>ON//SB và \(ON=\dfrac{SB}{2}\)

Ta có: ON//SB

ON\(\subset\)(OMN)

SB không thuộc mp(OMN)

Do đó: SB//(OMN)

c: Xét ΔASC có

O,M lần lượt là trung điểm của AC,AS

=>OM là đường trung bình của ΔASC

=>OM//SC

Ta có: OM//SC

OM\(\subset\)(OMN)

SC không nằm trong mp(OMN)

Do đó: SC//(OMN)

Ta có: SB//(OMN)

SC//(OMN)

SB,SC cùng thuộc mp(SBC)

Do đó: (SBC)//(OMN)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 12:47

Xét tam giác SAB ta có: MN là đường trung bình suy ra MN // AB.

Tương tự ta có: NP // BC, PQ // CD, MQ // AD.

Mà ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AD// CD, suy ra MN // PQ, MQ // NP.

Như vậy, MNPQ là hình bình hành.

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Kaarthik001
22 tháng 12 2023 lúc 18:48

bao Le
Xem chi tiết
Hồng Phúc
4 tháng 12 2021 lúc 17:16

Hồng Phúc
4 tháng 12 2021 lúc 17:16

Hồng Phúc
4 tháng 12 2021 lúc 17:16

long sagaido
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 19:09

a: Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>MN là đường trung bình

=>MN//AB

=>MN//(ABCD)

b; Xét ΔSBC có

N,P lần lượt là trung điểm của SB,SC

=>NP là đường trung bình

=>NP//BC

=>NP//(ABCD)

c: MN//(ABCD)

NP//(ABCD)

\(MN,NP\subset\left(MNP\right)\)

Do đó: (MNP)//(ABCD)

Nguyễn Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 16:52

a. Do M, N là trung điểm AD, BC \(\Rightarrow MN||AB||CD\)

Gọi Q là trung điểm SA

\(\Rightarrow PQ\) là đường trung bình tam giác SAB

\(\Rightarrow PQ||AB\Rightarrow PQ||MN\Rightarrow Q\in\left(MNP\right)\)

\(\Rightarrow Q=SA\cap\left(MNP\right)\)

b. Do Q là trung điểm SA, M là trung điểm AD

\(\Rightarrow MQ\) là đường trung bình tam giác SAD \(\Rightarrow MQ||SD\)

Mà \(MQ\in\left(MNP\right)\Rightarrow SD||\left(MNP\right)\)

Tương tự ta có \(NP||SC\) (đường trung bình) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=NC=\dfrac{1}{2}AD\\AM||NC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AN||CM\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\left(SMC\right)||\left(ANP\right)\)

c. Đề bài không tồn tại điểm L

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 16:53

undefined

Tăng Phạm Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 10:07

1: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAB)

=>(SAB) vuông góc (SBC)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 18:56

a: Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>MN là đường trung bình cuả ΔSAB

=>MN//AB

MN//AB

AB\(\subset\)(ABCD)

MN không nằm trong mp(ABCD)

Do đó: MN//(ABCD)

b: Xét ΔSCB có

N,P lần lượt là trung điểm của SB,SC

=>NP là đường trung bình của ΔSBC

=>NP//BC

NP//BC

BC\(\subset\)(ABCD)

NP không nằm trong mp(ABCD)

Do đó: NP//(ABCD)

c: NP//(ABCD)

MN//(ABCD)

MN,NP nằm trong mp(MNP)

Do đó: (MNP)//(ABCD)