Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ly Miêu
Xem chi tiết
Do van tu
3 tháng 10 2017 lúc 15:59

ngu

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 9 2018 lúc 20:37

Cho hình thang cân ABCD có AD // CD,Gọi M N tương ứng là trung điểm của AB và CD,Chứng tỏ rằng hình thang cân ABCD có một trục đối xứng là MN,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Xét tam giác AMD và tam giác BMC

góc DAM=góc MBC(hình thang cân)
cạnh AD=BC(hình thang cân)
AM=MB(trung điểm)

=>tam giác AMD=tam giác BMC

=>MD=MC

=>tam giác DMN=tam giác CMN

=>góc DNM=góc CNM

Mà góc DNM+góc CNM=180

=>góc DNM=góc CNM=90 độ=>D,C đối xứng với nhau qua M(1)

Do AB//CD

=>góc AMN=góc BMN=90 độ=>A,B đối xứng với nhau qua N(2)

Từ (1)(2)=>MN là 1 trục đối xứng của hình thang ABCD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 3:57

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2017 lúc 3:22

Chọn D

Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
13 tháng 10 2017 lúc 20:42

(Vẽ hình theo yêu cầu đề bài)

Do M, N là trung điểm AB, CD => AM=BM; DN=CN

ABCD là hình thang cân (AB//CD) => AD=BC

=> \(\begin{cases} A đối xứng với B qua MN\\ D đối xứng với C qua MN\\ M đối xứng với M qua MN\\ N đối xứng với N qua MN \end{cases} \)=>AMND đối xứng với BMNC qua MN

=> MN là trục đối xứng của hình thang cân ABCD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2018 lúc 12:08

Gọi S là giao điểm của AD và BC. Nếu quay tam giác SCD quanh trục SN, các đoạn thẳng SC. SB lần lượt tạo ra mặt xung quanh của hình nón ( H 1 )   v à   ( H 2 ) .

marie
Xem chi tiết
Duy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 9 2018 lúc 20:38

Cho hình thang cân ABCD có AD // CD,Gọi M N tương ứng là trung điểm của AB và CD,Chứng tỏ rằng hình thang cân ABCD có một trục đối xứng là MN,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Xét tam giác AMD và tam giác BMC

góc DAM=góc MBC(hình thang cân)
cạnh AD=BC(hình thang cân)
AM=MB(trung điểm)

=>tam giác AMD=tam giác BMC

=>MD=MC

=>tam giác DMN=tam giác CMN

=>góc DNM=góc CNM

Mà góc DNM+góc CNM=180

=>góc DNM=góc CNM=90 độ=>D,C đối xứng với nhau qua M(1)

Do AB//CD

=>góc AMN=góc BMN=90 độ=>A,B đối xứng với nhau qua N(2)

Từ (1)(2)=>MN là 1 trục đối xứng của hình thang ABCD

Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 21:51

Xét ΔADK và ΔBCK có

AD=BC

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)

DK=CK

Do đó: ΔADK=ΔBCK

Suy ra: KA=KB

hay K nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: HA=HB

nên H nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra KH là đường trung trực của AB

hay A và B đối xứng nhau qua HK