Những câu hỏi liên quan
tung son
Xem chi tiết
Châu Hải Hàm
24 tháng 11 2021 lúc 14:51

a) Các nguyên tố theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: O, N, C, B 
b) Các nguyên tố theo thứ tự độ âm điện giảm dần: O, N, C, B 
c) Các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim giảm dần: O, N, C, B 

bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 7 2021 lúc 14:35

a, Ta có tổng các góc bằng 180o

=> \(\widehat{P}=55^o\)

- Áp dụng tỉ số lượng giác :

\(\cos35=\dfrac{MN}{4}\)

\(\Rightarrow MN\approx3,277cm\)

\(\sin35=\dfrac{MP}{4}\)

\(\Rightarrow MP\approx2,294cm\)

b, Ta có : \(A=\dfrac{2\cos^2a-\cos^2a-\sin^2a}{\sin a+\cos a}=\dfrac{\left(\sin a+\cos a\right)\left(\cos a-\sin a\right)}{\sin a+\cos a}\)

\(=\cos a-\sin a\)

c, \(sin30< sin35< cos40< sin60< cos25\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:20

- Độ dài các cạnh từ nhỏ đến lớn là c, b, a

- Các góc từ nhỏ đến lớn là C, B, A

- Ta thấy trong tam giác ABC cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.

29 . Hoàng Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 23:00

1: 

a: M=4/9x^2y^2*4x^2y^2=16/9x^4y^4

b: bậc là 8

hệ số là 16/9

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 16:52

a)      Ta có:

 \(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7} = \frac{{ - 6}}{{14}} ; \frac{{ - 1}}{2}=\frac{{ - 7}}{{14}} ;\\\,\frac{2}{5} = \frac{{14}}{{35}};  \frac{2}{7}=\frac{{10}}{{35}} \end{array}\)

Vì -7 < -6 < 0 nên \(\frac{{ - 7}}{{14}}<\frac{{ - 6}}{{14}}<0\)

Vì 0<10<14 nên \(0<\frac{{10}}{{35}}<\frac{{14}}{{35}}\)

Do đó: \(\frac{{ - 7}}{{14}} < \frac{{ - 6}}{{14}} < \frac{{10}}{{35}} < \frac{{14}}{{35}}\)

=> Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};\,\frac{{ - 3}}{7};\,\frac{2}{7};\frac{2}{5}\)

b)      Ta có: \(\frac{{ - 5}}{6} =  - 0,8\left( 3 \right)\)

Mà \( - 0,75 >  - 0,8\left( 3 \right) >  - 1 >  - 4,5\).

=>Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: \( - 0,75;\frac{{ - 5}}{6}; - 1; - 4,5\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2018 lúc 10:37

a)

b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 3;2;1;-2

c) Số liền sau – 2 là – 3; số liền trước 1 là 0.

 

tung son
Xem chi tiết
Phương Yến
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:05

a) Ta có:

\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 =  - \sqrt {2,89} \)

Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89}  >  - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)

Vì 0 < 35 < 36 < 47  nên \(0 < \sqrt {35}  < \sqrt {36}  < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35}  < 6 < \sqrt {47} \)

Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)

b) Ta có:

\(\sqrt {5\frac{1}{6}}  = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}}  =  - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)

Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25}  >  - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5\frac{1}{6}}  > 0\)

Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)