làm ơn giải giúp với
Hic... làm ơn giải giúp em câu nàyT-T nhanh giúp với nếu có thể giải thích dùm cảm ơn...
làm ơn giúp giải nhanh với
Bài 3.
a) Xét tam giác \(ABM\) và tam giác \(KBM\):
\(BA=BK\) (giả thiết)
\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của góc \(B\))
\(BM\) cạnh chung
Suy ra \(\Delta ABM=\Delta KBM\) (cạnh - góc - cạnh)
b) Xét tam giác \(BKE\) và tam giác \(BAC\) có:
\(BK=BA\)
\(\widehat{BKE}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{B}\) chung
Suy ra \(\Delta BKE=\Delta BAC\) (góc - cạnh - góc)
Suy ra \(AC=EK\Leftrightarrow AC-AM=EK-MK\Leftrightarrow MC=ME\)
Do đó tam giác \(MEC\) cân tại \(M\).
c) Tam giác \(BEC\) có \(BE=BC\) nên tam giác \(BEC\) cân mà \(\widehat{B}=60^o\) nên tam giác \(BEC\) đều.
d) \(M\) là giao của hai đường cao \(CA,EK\) của tam giác \(BEC\) nên \(M\) là trực tâm tam giác \(BEC\) mà tam giác \(BEC\) đều nên \(M\) cũng là trọng tâm của tam giác \(BEC\).
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta EAH=\Delta ENH\) (góc - cạnh - góc)
suy ra \(\Delta ENM=\Delta EAM\) (cạnh - góc - cạnh).
Suy ra \(EN=EA\) do đó suy ra \(CN=CK\).
Suy ra tam giác \(CNK\) cân tại \(C\) mà \(CA\) là đường phân giác nên nó đồng thời là đường cao do đó \(CA\) vuông góc với \(NK\).
Làm ơn giải giúp em với ạ
2 That film has been seen by Hoa
3 That car has bought by Long
4 The tables have made by them (có by them hoặc ko cần cũng đc)
5 These old stamps have collected by her
6 This bridge has built by people ( có by people hoặc ko cần cũng đc)
7 The room has painted by her father
Làm ơn giải giúp e với ạ
\(CD=BC\) nên cả 2 tam giác này có chung đáy.
\(AH=AC\) nên 2 hình có chung đường cao hạ từ đỉnh \(A\) xuống.
2 hình này đều có chung cả đáy và đường cao nên \(S\left(\Delta ABC\right)=S\left(ACD\right)=250cm^2\)
Làm ơn giải chi tiết giúp em với
1: \(\dfrac{x^2-5}{x-\sqrt{5}}=x+\sqrt{5}\)
2: \(\dfrac{1-b\sqrt{b}}{1-\sqrt{b}}=1+\sqrt{b}+b\)
3: \(\dfrac{1-\sqrt{8}}{1+\sqrt{2}}=-5+3\sqrt{2}\)
các bạn làm ơn giải giúp mình bài kia với, các bạn tải thêm câu hỏi mà thấy mình trả lời làm ơn đó. Mong sự giúp đỡ
Có người trả lời rồi mà bạn
giúp với, giải chi tiết nha làm ơn đos
Làm ơn giải giúp em bài này với ạ
Làm ơn giải thích ra giúp em với nhé:'(((
Giải giúp mình 2 câu này với huhu, làm ơn
a.
\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1+sinx.cosx\right)=1\)
Đặt \(sinx+cosx=t\) \(\Rightarrow-\sqrt{2}\le t\le\sqrt{2}\)
\(t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{t^2-1}{2}\)
Phương trình trở thành:
\(t\left(1+\dfrac{t^2-1}{2}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow t^3+t-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+t+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=1\)
\(\Rightarrow sinx+cosx=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow...\)
b.
Đặt \(sinx-cosx=t\Rightarrow-\sqrt{2}\le t\le\sqrt{2}\)
\(t^2=1-2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{1-t^2}{2}\)
Phương trình trở thành:
\(t^3=1+\dfrac{1-t^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow2t^3+t^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(2t^2+3t+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow...\)