Những câu hỏi liên quan
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
vo hoang doan trang
Xem chi tiết
Marry
9 tháng 11 2017 lúc 9:52

Vẽ hình đi, mk làm cho

Bình luận (0)
Lê Jiabao
9 tháng 11 2017 lúc 10:55

A B C D H M N P K

a) Ta có:AB = CD (gt) \(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{2}=\frac{CD}{2}\)

Mà \(\frac{AB}{2}=BM\)(vì M là trung điểm của AB)

và \(\frac{CD}{2}=CP\)(vì P là trung điểm của CD)

\(\Rightarrow\)BM = CP (1)

Ta lại có: \(M\in AB\)và \(P\in CD\)

\(\Rightarrow MP=BC\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra: MBCP là hình chữ nhật (đpcm)

b) Gọi K là trung điểm của BH \(\Rightarrow\)NK đường trung bình của \(\Delta ABH\)

Ta có NK//AB và NK = \(\frac{1}{2}AB\)

Mà CP//AB và CP =\(\frac{1}{2}CD=\frac{1}{2}AB\Rightarrow NK=CP\)

\(\Rightarrow\)NKCP là hình bình hành

\(\Rightarrow\)NK//CP (1)

Vì NK//AB , AB\(\perp\)BC nên NK\(\perp\)BC

Suy ra K là trực tâm \(\Delta BCM\);   \(CK\perp BN\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra: BN vưông góc NP (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng phước
Xem chi tiết
Hùng3k
Xem chi tiết

Gọi N là trung điểm của BH

=> MN là đường trung bình của tam giác ABH

=>MN//AB, MN=\(\dfrac{1}{2}\) AB

Mà AB=CD và AB//CD

=>MN//CD, MN = \(\dfrac{1}{2}\) CD

=> MNCK là hình bình hành ( Dấu hiệu nhận biết ) 

=> NC//MK (1)

Ta có: MN //AB

AB vuông góc với BC

=> MN vuông góc với BC tại E (\(E\in BC\))

Tam giác BCM có BH và ME là đường cao và chúng cắt nhau tại N

=> CN vuông góc với BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM vuông góc với MK hay góc BMK = 90o (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Đặng Quý
31 tháng 5 2017 lúc 15:48

Hình chữ nhật

a) ta có MB//PC và \(MP=PC=\dfrac{AB}{2}\) nên tứ giác MBCP là hình bình hành.

đồng thời có góc PCB bằng 90 độ, nên tứ giác MBCP là hình chữ nhật.

b) gọi I là trung điểm BH.

ta có \(\left\{{}\begin{matrix}BI=HI\\AN=NH\end{matrix}\right.\)nên NI là đường trung bình của tam giác AHB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}NI\text{//}AB\\NI=\dfrac{AB}{2}\end{matrix}\right.\)

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}NI\text{//}AB\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow NI\perp BC\)

tam giác NBC có \(HB\perp NC\)\(NI\perp BC\) nên I là trực tâm

\(\Rightarrow CI\perp NB\) (1)

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=DC\\PC=\dfrac{DC}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow PC=\dfrac{AB}{2}\)

đồng thời \(NI=\dfrac{AB}{2}\)(cmt) nên \(PC=NI\)

tứ giác NICP có \(PC=NI\)(cmt) và NI//PC nên tứ giác NICP là hình bình hành

\(\Rightarrow NP\text{//}IC\)(2)

từ (1) và (2), suy ra \(NP\perp NB\) (đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Yến
15 tháng 10 2017 lúc 20:12

Có AB=DC(vì ABCD là Hình Chữ Nhật)

Mà MB=1/2AB

PC=1/2DC

=>MB=PC

MP=BC(Đường Trung Bình)

=>MB=PC=BC=MP

=>MBCP là hình vuông

Còn hình bạn tự vẽ nhé.haha

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Đào Hải Ly
25 tháng 12 2020 lúc 20:23

(tự vẽ hình nha)

a,Ta có AM+MB=AB

NC+CD=DC

mà AB=CD(ABCD là HCN)

AM = NC (gt)

=> MB=DN (1)

Ta lại có AB//DC nên MB//DN (2)

Từ (1) và (2) => MBND là HBH

b,ta có : P là trung điểm AB

K là trung điểm AH 

=>PK là đường trung bình tam giác AHB

=PK//BH (*)

mà BH//DM (MBND là HBH) (**)

từ (*) và (**) => PK//DM (ĐPCM)

c,do PK là đường trung bình 

=>PK=1/2BH 

=>PK = BH/2 = 6/2 =3cm

P là trung điểm AB 

=> AP = 1/2AB = AB/2 = 10/2 = 5cm

ta có BH⊥AC mà BH//PK => AC⊥PK

=>△APK vuông tại K

SAPK  là = 1/2AK.KP = 1/2.5.3 = 7,5

phần d mình chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
HEV.As MoBiLE
24 tháng 12 2020 lúc 19:41

1+1=3

 

Bình luận (3)
Nấm Potati
29 tháng 12 2020 lúc 8:51

A) xét tứ giác ADHE có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật                                             B) Xét tam giác AHC có OA=OH (T/C HCN) ;QH=QC (gt) nên OQ là đường trung bình của tam giác AHC nên OQ//AC mà AC vuông góc AB suy ra OQ vuông góc AB    C) Sửa đề là DEQP là hình thang vuông 

Bình luận (0)
Phương Linh 6a1 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 20:03

2AD=5cm

=>\(AD=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

ABCD là hình chữ nhật

=>\(AC^2=AB^2+AD^2\)

=>\(AC^2=5^2+2,5^2=31,25\)

=>\(AC=\sqrt{31,25}=\dfrac{5\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)

Xét ΔHAB có M,N lần lượt là trung điểm của HA,HB

=>MN là đường trung bình của ΔHAB

=>\(MN=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)