Những câu hỏi liên quan
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
4 tháng 3 2020 lúc 22:57

Bài 1:

+ Vì E là hình chiếu của B trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(BE\perp AM.\)

=> \(\widehat{BEM}=90^0\)

=> \(\Delta BEM\) vuông tại \(E.\)

=> Cạnh huyền \(BM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(BM>BE\) (1).

+ Vì F là hình chiếu của C trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(CF\perp AM.\)

=> \(\widehat{CFM}=90^0\)

=> \(\Delta CFM\) vuông tại \(F.\)

=> Cạnh huyền \(CM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(CM>CF\) (2).

Cộng theo vế (1) và (2) ta được:

\(BM+CM>BE+CF\)

\(BM+CM=BC\left(gt\right).\)

=> \(BC>BE+CF\)

Hay \(BE+CF< BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 3 2020 lúc 13:22

Bài 4 nè e :)) Phải nói rằng bài của em quá khó luôn !!

Cho tam giác ABC, kẻ AH, BK vuông góc với BC, AC tại H, K, tìm số đo các góc A, B, C - minh dương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Trúc Giang
22 tháng 4 2020 lúc 19:27

a) Có: \(\widehat{A}=3\widehat{B}=6\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{3\widehat{B}}{6}=\frac{6\widehat{C}}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{6+2+1}=\frac{180^0}{9}=20^0\)

\(\frac{\widehat{A}}{6}=20^0\Rightarrow\widehat{A}=20^0.6=120^0\)

\(\frac{\widehat{B}}{2}=20^0\Rightarrow\widehat{B}=20^0.2=40^0\)

\(\frac{\widehat{C}}{1}=20^0\Rightarrow\widehat{C}=20^0.1=20^0\)

b/ Theo đề ta có: ΔADB vuông tại D

\(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{B}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=90^0-\widehat{B}=90^0-40^0=50^0\)

Xét ΔADB có: \(\widehat{DAB}< \widehat{B}\left(50^0< 40^0\right)\)

=> DB < AD (quan hệ giữa góc và cạnh trong cùng một tam giác) (1)

Theo đề ta có: ΔACD vuông tại D

\(\Rightarrow\widehat{CAD}+\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=90^0-\widehat{C}=90^0-20^0=70^0\)

Xét ΔACD có: \(\widehat{CAD}>\widehat{C}\left(70^0>20^0\right)\)

=> CD > AD (quan hệ giữa góc và cạnh trong cùng một tam giác)

Hay: AD < CD (2)

Từ (1) và (2) => BD < AD < CD

P/s: Đề bị sai hay mình làm sai nhỉ ?

Bình luận (0)
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 12 2017 lúc 19:08

A B C D

a, Xét \(\Delta ADB;\Delta ADC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\DB=DC\\ADchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)

b, \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDA}=\widehat{ADC}\)

Lại có :

\(\widehat{BDA}+\widehat{ADC}=180^0\left(kềbuf\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AD\perp BC\)

Bình luận (1)
hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2022 lúc 18:32

Sửa đề: ΔBAC cân tại A 

a: Sửa đề: Cm ΔABD=ΔACD

Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

nên góc BAD=góc CAD

=>AD là phân giác của góc BAC

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nen AD là đường cao

Bình luận (0)
chuong Nguyen Duy
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
2 tháng 2 2020 lúc 21:16

c) Vì D là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

=> \(AD\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABC.\)

=> \(AD=\frac{1}{2}BC\) (tính chất tam giác vuông).

\(CD=\frac{1}{2}BC\) (vì D là trung điểm của \(BC\)).

=> \(AD=CD.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AED\)\(CED\) có:

\(\widehat{AED}=\widehat{CED}=9...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kieu Diem
2 tháng 2 2020 lúc 19:26

a) Xét ΔABC , có :

BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go )

BC2 = 42 + 42

BC2 = 32

BC = 32

b) Xét ΔABDΔACD , có :

AB = AC ( ΔABC vuông cân tại A )

ABD^=ACD^ ( ΔABC vuông cân tại A )

ADB^=ADC^=900

=> ΔABD=ΔACD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BD = DC ( 2 cạnh tương ứng )

=> D là trung điểm của BC )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hải
Xem chi tiết
Hắc Hường
31 tháng 1 2018 lúc 21:48

Hình vẽ:

A B C E F D

Giải:

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:

\(AB=AC\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(BD=CD\) ( D là trung điểm của BC)

\(\Leftrightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (câu a)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (Hai cạnh tương ứng)

Lại có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AD\perp BC\)

c) Có D là trung điểm của BC

\(\Leftrightarrow BD=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

Lại có tam giác ABC cân tại A

\(\Leftrightarrow AC=AB=10\left(cm\right)\)

Áp dụng dịnh lý Pitago vào tam giác ABD, có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

Hay \(10=AD^2+6^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=10^2-6^2=64\)

\(AD=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

d) Xét tam giác BDE và tam giác CDF, có:

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}=90^0\)

\(BD=CD\) (D là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A) \(\Rightarrow\Delta BDE=\Delta CDF\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow DE=DF\) (Hai cạnh tương ứng) \(\Rightarrow\Delta DEF\) cân tại D Vậy ...
Bình luận (0)
Lê Ngọc Phương Nhung
31 tháng 1 2018 lúc 22:25

Giải:

a)Xét Δ ABD và Δ ACD có:

AD là cạnh chung

AB=AC (vì Δ ABC cân tại A)

BD=CD (vì D là trung điểm của BC)

Vậy: Δ ABD = Δ ACD (c.c.c)

b)Vì Δ ABD = Δ ACD (chứng minh trên)

nên: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (hai góc tương ứng)

mà: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (kề bù)

nên: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADB}=180^0\)

\(2\widehat{ADB}=180^0\)

\(\widehat{ADB}=\dfrac{180^0}{2}\)

\(\widehat{ADB}=90^0\)

Do đó: AD⊥BC tại D
c)Ta có: BD=CD (vì D là trung điểm của BC)

Mà: BC=12cm (giả thiết)

lại có: BC=BD+CD

nên: \(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6cm\)

* Áp dụng định lí Pi-ta-go vào Δ ADC vuông tại D có:

\(AC^2=AD^2+CD^2\)

\(10^2=AD^2+6^2\)

\(100=AD^2+36\)

\(AD^2=100-36\)

\(AD^2=64\)

\(AD=\sqrt{64}\left(AD>0\right)\)

Vậy: AD=8(cm)

d)Xét Δ BED vuông tại E và Δ CFD cân tại F có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì Δ ABC cân tại A)

\(BD=CD\) (vì D là trung điểm của BC)

Vậy: Δ BED =Δ CFD ( cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrow DE=DF\) (hai cạnh tương ứng)

Do đó: Δ DEF cân tại D

Bình luận (0)
Bùi Thiện Hùng
15 tháng 4 2019 lúc 21:55

a.Xét tam giác ABD VÀ tam giác ACD có:

AB=AC(vì là 2 cạnh bên)

GocB=gocC(vì là 2 góc ở đay)

BD=DC(vì D là trung điểm của BC theo gt)

suy ra tam giác abd=tam giac ACD(C.G.C)suy ra:góc ADB=gocsADC(vì là 2 góc tương ưng = nhau)mà lại là 2 góc kề bù suy ra

GgocsADC+gocsADB=180độ suy ra

2goc ADB=180độhay góc ADB=90độ hay AD vuông góc BC(dpcm0

c.Ta có DC =12/6=6

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ADC ta co

AD^2=AC^2-DC^2

DC^2=64 suy ra DC=8

Bình luận (0)
Sarah Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 3 2017 lúc 23:11

Có mấy bài dễ dễ mà ^.^

Sao ko động não bạn nhỉ ? vui

Bình luận (7)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
4 tháng 3 2017 lúc 7:19

s rảnh đăng bài dài quá vậy, trả lời s hết đc

Bình luận (0)
Phạm Công Tâm
Xem chi tiết