Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Vỹ Văn
Xem chi tiết
Minh Phương
8 tháng 4 2017 lúc 20:54

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

a) Trong tam giác vuông HBD có:

\(\widehat{H}=90^o;\widehat{BDH}< 90^o\)

\(\Rightarrow BH< BD\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

BH không bao giờ bằng BD

=> đpcm

b) Trong tam giác vuông KCD có:

\(\widehat{DKC}=90^o;\widehat{KDC}< 90^o\)

\(\Rightarrow CK< CD\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)

Ta có:

\(BD+CD=BC\) (D nằm giữa B và C)

Mà:

\(BH< BD\) (theo câu a)

\(CK< CD\) (c/m trên)

\(\Rightarrow BH+CK< BD+CD\\ hay:BH+CK< BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Võ Thành Công Danh
27 tháng 9 2017 lúc 19:27

Bằng nhau là : c1=d2,c2=d1,c3=d4,c4=d3

Có, Vì a//b nên => a vuông góc với c và b vuông góc với c

Bình luận (0)
Võ Thành Công Danh
27 tháng 9 2017 lúc 19:27

Tick cho tui nha

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
4 tháng 9 2017 lúc 11:11

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a\perp c\\b\perp c\end{matrix}\right.\) => a//b.

\(\Rightarrow\widehat{A_3}+\widehat{B_4}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{A_3}=180^0-\widehat{B_4}=180^0-60^0=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_3}=120^0\) (2 góc đối đỉnh)

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
4 tháng 9 2017 lúc 18:24

1, a/ \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .............

b/ \(\left|x\right|=3,12\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3,12\\x=-3,12\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

c/ \(\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy ..........

d/ \(\left|x\right|=2\dfrac{1}{7}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\dfrac{1}{7}\\x=-2\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..............

2, a/ \(\left|x\right|=2,1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,1\\x=-2,1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

b/ \(\left|x\right|=\dfrac{17}{9}\) ; \(x< 0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{17}{9}\)

Vậy ..........

c/ \(\left|x\right|=1\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\dfrac{2}{5}\\x=-1\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

d/ \(\left|x\right|=0,35\) ; \(x>0\Leftrightarrow x=0,35\)

3, a/ \(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

b/ \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

Bình luận (0)
Đạt Trần
4 tháng 9 2017 lúc 18:13

Đề dễ lắm sao ko tự làm đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
4 tháng 9 2017 lúc 20:03

Bài1:

a/ |x|=\(\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)hoặc \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy..

Các câu sau tương tự

Bài2:

a/|x|=2,1

=>\(x=-2,1\)hoặc \(x=2,1\)

Vậy...

Bài3:

a/ | x - 1,7| =2,3

=>\(x-1,7=2,3\)hoặc\(x-1,7=-2,3\)

=>x=4 hoặc x=-0,6

Vậy ...

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Châm Trần
Xem chi tiết
Mới vô
1 tháng 11 2017 lúc 10:36

\(x^2-\dfrac{1}{4}=0\\ \Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> Chọn C

Bình luận (0)
Ngọc Châm Trần
Xem chi tiết
Mới vô
1 tháng 11 2017 lúc 10:35

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\\ \Rightarrow a=bk;c=dk\\ \dfrac{a^{2014}+b^{2014}}{c^{2014}+d^{2014}}=\dfrac{\left(bk\right)^{2014}+b^{2014}}{\left(dk\right)^{2014}+d^{2014}}=\dfrac{b^{2014}\left(k^{2014}+1\right)}{d^{2014}\left(k^{2014}+1\right)}=\dfrac{b^{2014}}{d^{2014}}\\ \left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2014}=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^{2014}=\left(\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right)^{2014}=\left(\dfrac{b}{d}\right)^{2014}=\dfrac{b^{2014}}{d^{2014}}\\ \RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
Ngọc Châm Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 6 2022 lúc 23:24

\(\left(2x-1\right)^{2000}+\left(y-\dfrac{2}{5}\right)^{2014}+\left|x+y-z\right|\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y-\dfrac{2}{5}=0\\x+y-z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{2}{5}\\z=x+y=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngọc Châm Trần
Xem chi tiết
Chỉ_Có_1_Mk_Tôi
1 tháng 11 2017 lúc 13:24

\(\dfrac{y+z-x}{x}=\dfrac{z+x-y}{y}=\dfrac{x+y-z}{z}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z-x}{x}+2=\dfrac{z+x-y}{y}+2=\dfrac{x+y-z}{z}+2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y+z}{x}=\dfrac{x+y+z}{y}=\dfrac{x+y+z}{z}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+y+z}{x}=\dfrac{x+y+z}{y}\\\dfrac{x+y+z}{y}=\dfrac{x+y+z}{z}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+y+z\right)=y\left(x+y+z\right)\\y\left(x+y+z\right)=z\left(x+y+z\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)=0\\\left(y-z\right)\left(x+y+z\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=y\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=z\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=z\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\)

\(\circledast\) Với \(x=y=z\) thì \(A=\left(1+\dfrac{x}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{x}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)

\(\circledast\) Với \(x+y+z=0\) thì\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-z\\x+z=-y\\y+z=-x\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(A=\left(1+\dfrac{x}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{x}\right)=\dfrac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz}=\dfrac{-xyz}{xyz}=-1\)

Bình luận (0)
le viet long
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 11 2017 lúc 10:07

Sửa đề: \(5\left(1+\sqrt{1+x^3}\right)=x^2\left(4x^2-25x+18\right)\)

Đặt \(\sqrt{1+x^3}=a>0\)

Thì ta có:

\(5\left(1+a\right)=4x^4-25x^3+18x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^4-25a^2+18x^2+20-5a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-5a+4\right)\left(2x^2+5a+5\right)=0\)

Với \(2x^2+4=5a\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4=5\sqrt{1+x^3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+4\right)^2=25\left(1+x^3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x-3\right)\left(4x^2-5x+3\right)=0\)

Tương tự cho trường hợp còn lại.

Bình luận (0)