Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Đan Ny Danni 1...
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 10 2020 lúc 23:40

Lời giải:
Vì $O$ là tâm hình bình hành nên $O$ là trung điểm của $AC, BD$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}, \overrightarrow{OC}; \overrightarrow{OB}, \overrightarrow{OD}$ là 2 cặp vecto đối nhau

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$ (đpcm)

b) Theo phần a ta có:

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}\)

\(=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\)

\(=(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB})+(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD})=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}\) (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
16 tháng 10 2020 lúc 0:01

Hình vẽ:
Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO

Khách vãng lai đã xóa
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Hồng Quang
7 tháng 8 2019 lúc 20:17

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2019 lúc 16:01

Chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 5 2017 lúc 9:42

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2019 lúc 8:44

Đáp án A

Anh Hoàng
Xem chi tiết
Hồng Quang
31 tháng 7 2019 lúc 19:17

Chương I: VÉC TƠ

Hồng Quang
31 tháng 7 2019 lúc 19:17

Chương I: VÉC TƠ

Lê Mai Phương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 10 2021 lúc 20:46

Chuyển động thẳng biến đổi đều tức là vector(a) là hằng số.

Gia tốc được định nghĩa biến thiên vận tốc trên đơn vị thời gian:

vector(a)=(vector(v)-vector(v0))/(t-t0)

thời gian là đại lượng vô hướng nên vector gia tốc sẽ luôn cùng phương với vector số gia vận tốc (hay vector vận tốc)

Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
11 tháng 8 2016 lúc 11:59

gọi G và G' lần lượt là trọng tâm tam giác BAC và A'B'C'

Trước hết ta cần biết trọng tâm của 1 ∆ABC bất kỳ có 2 tính chất sau : 
G là trọng tâm ∆ABC : 
\(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\)(1) 

Gọi O là điểm bất kỳ thì : 
=>\(\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OC}=0\)
=> \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=-3\overrightarrow{GO}\)
=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}\)(2) 
Tức là trọng tâm 1 tam giác bất kỳ luôn có t/c (1) & (2) 

Nếu G là trọng tâm ∆ABC 
=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}\)
=> \(\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{CO}=3\overrightarrow{GO}\)
Nếu G' là trọng tâm ∆A'B'C' 
=> \(\overrightarrow{OA'}+\overrightarrow{OB'}+\overrightarrow{OC'}=3\overrightarrow{OG'}\) (4) 
Lấy (3) + (4) TA ĐƯỢC
=>\(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=3\overrightarrow{GG'}\)
mà G trùng G' thì GG^ = 0^ 
=> AA'^ + BB'^ + CC'^ = 0