Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Hồng Ngọc

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 11:42

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAEH vuông tại E, ta được:

\(AH^2=AE^2+EH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=16^2+12^2=400\)

hay AH=20(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(HE^2=EA\cdot EB\)

\(\Leftrightarrow EB=\dfrac{HE^2}{EA}=\dfrac{12^2}{16}=\dfrac{144}{16}=9\left(cm\right)\)

Xét ΔEAH vuông tại H có 

\(\tan\widehat{EAH}=\dfrac{EH}{EA}\)

\(\Leftrightarrow\tan\widehat{BAH}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

c) Ta có: \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔACB có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc linh_kimichio
3 tháng 4 2023 lúc 21:23

A

Hồ Xuân Cường
Xem chi tiết

a: Xét ΔAMB và ΔNMC có

MA=MN

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔNMC

b: ta có: ΔAMB=ΔNMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MNC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//NC

Ta có: AB//NC

CD\(\perp\)AB

Do đó: CD\(\perp\)CN

=>\(\widehat{DCN}=90^0\)

c: Xét ΔBAI có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAI cân tại B

=>BA=BI

mà BA=CN

nên BI=CN

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
1. Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 14:26

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của DA

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Đỗ Quang Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 9:51

a: Xét ΔOBA vuông tại B và ΔOCA vuông tại C có

OA chung

góc BOA=góc COA

=>ΔOBA=ΔOCA

b: ΔOBA=ΔOCA

=>AB=AC

=>ΔABC cân tại A

c: OB=OC

AB=AC
=>OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC

d: AB=căn 10^2-8^2=6cm

Tuyết Ly
Xem chi tiết