Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Hiếu
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
24 tháng 2 2021 lúc 16:09

a) △ABM và △ECM có:

\(MB=MC\\ \widehat{AMB}=\widehat{CME}\\ AM=ME\)

\(\Rightarrow\text{△ABM = △ECM (c.g.c)}\)

b) \(\text{△ABM = △ECM}\\ \Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) AB // CE (dấu hiệu nhận biết)

c) \(\text{△ACM và △EBM có:}\\ AM=EM\\ \widehat{AMC}=\widehat{BME}\\ CM=BM\\ \Rightarrow\text{△ACM = △EBM (c.g.c)}\\ \Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{BEM}\\ \text{△AIM và △EKM có:}\\ AI=EK\\ \widehat{IAM}=\widehat{KEM}\\ AM=EM\\ \Rightarrow\text{△AIM = △EKM (c.g.c)}\\ \Rightarrow MI=MK\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:59

a) Xét ΔABM và ΔECM có 

MA=ME(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔECM(c-g-c)

đi lạc người
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 22:22

a: Xét ΔMBA và ΔMCE có

MB=MC

góc BMA=góc CME

MA=ME

=>ΔMBA=ΔMCE

b: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>BE//AC

Diệu Hà Thịnh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 9 2023 lúc 17:40

`# \text {DNamNguyenV}`

`a,`

Ta có: M là trung điểm của BC

`=> \text {MB = MC}`

Xét `\Delta ABM` và `\Delta ECM`:

`\text {MA = ME (gt)}`

\(\text{ }\widehat{\text{ AMB}}=\widehat{\text{EMC}}\left(\text{2 góc đối đỉnh}\right)\)

`\text {MB = MC}`

`=> \Delta ABM = \Delta ECM (c - g - c)`

`b,`

Vì `\Delta ABM = \Delta ECM (a)`

`=> \text {AB = CE (2 góc tương ứng)}`

loading...

MeoMeo
Xem chi tiết

Hình thì bn tự lo nha!

a/ Xét ΔABM và ΔECM có:

MB=MC (Mlà trung điểm của BC)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)

MA=ME(giả thiết)

Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)

b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)

mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE

Hồ Kim Phong
18 tháng 2 2021 lúc 14:28

Hình tự vẽ nha

 

a)

Xét tam giác ABM và tam giác ECM ta có:

MB=MC(Vì M là trung điểm của BC)

AMB=ECM(Hai góc đối đỉnh)

MA=ME(gt)

=>tam giác ABM=Tam giác ECM(C.G.C)

b)

Vì Tam giác ABM=Tam giác ECM (CMT)

nên MAB=MEC(2 góc tương ứng)

Mà MAB và MEC là hai góc so le trong chắn bởi hai dường thẳng AB và CE

nên AB song song với CE(Tính chất hai đường thẳng song song)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:43

a) Xét ΔABM và ΔECM có 

AM=EM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔECM(c-g-c)

b) Ta có: ΔABM=ΔECM(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{ECM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Minh_Nguyệt
Xem chi tiết
definetly not sus
19 tháng 12 2021 lúc 15:27

Xét ABM và EMC có : AM = ME BM = CM Góc AMB = góc CME ( đối đỉnh ) => tam giac ABM = Tam giác EMC Ta có : Tam giác AMB = tam giác EMC nên góc BAM = góc EMC Mặt khác : 2 góc BAM và AEC nắm vị trí so le trong => AB // CE c Xét tam giác AIB và tam gics CIK có : AI = IC BI = Ik Góc AIB = góc CIK ( đối đỉnh ) => tam giác AIB = tam giác CIK

22_Nguyễn Thụy Ngọc Minh
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 1 2022 lúc 10:58

a. Xét △ABM và △DCM:

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\hat{AMB}=\hat{DMC}\) (đối đỉnh)

\(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

 

b. Từ a. => \(\hat{MCD}=\hat{MBA}\) (2 góc tương ứng). Mà hai góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow CD\text{ // }AB\left(a\right)\)

 

c. Xét △CIK và △AIB:

\(AI=IC\left(gt\right)\)

\(\hat{AIB}=\hat{CIK}\) (đối đỉnh)

\(BI=IK\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CIK=\Delta AIB\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hat{ICK}=\hat{IAB}\). Mà hai góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB\text{ // }CK\left(b\right)\)

Từ (a) và (b), theo tiên đề Ơ-clit \(\Rightarrow AB\text{ // }DK\)

Vậy: D, C, K thẳng hàng (đpcm).

Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 10:55

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM:

BM = CM (M là trung điểm BC).

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh).

MA = MD (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác DCM (c - g - c).

b) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\) (Tam giác ABM = Tam giác DCM).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\) CD // AB (dhnb).

c) Xét tứ giác AKCB có:

I là trung điểm AC (gt).

I là trung điểm BK (IB = IK).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AKCB là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\) CK // AB (Tính chất hình bình hành).

Mà CD // AB (cmt).

\(\Rightarrow\) D, C, K thẳng hàng.

Vu Duc Manh
Xem chi tiết
lê thảo my
25 tháng 1 2016 lúc 21:16

hình như bài này sai đề

 

nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:53

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Nguyễn Thị Hồng Nhung
18 tháng 8 2019 lúc 18:45

tam giác này là tam giác vuông hay gì thế ak

ngọc quỳnh
Xem chi tiết
ngọc quỳnh
28 tháng 8 2021 lúc 16:59

mik cần gấp lm ơn giúp mik

 

Shauna
28 tháng 8 2021 lúc 17:06

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 22:33

a: Xét ΔABM và ΔECM có 

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔECM

Tôi Bị Ngu
Xem chi tiết
Trần Anh
20 tháng 7 2023 lúc 20:38

a) Xét tam giác ABM và tam giác ECM

Có:

AM = EM (gt)
BM = MC (gt)

AE cạnh chung

=> Tam giác ABM = tam gicas ECM (c.c.c)

b) Ta có: Tam giác ABM = tam giác ECM

=> AB = Ce (2 cạnh t/ư)

Tiếp theo bạn kẻ thêm rồi xét 2 tam giác ACM và tam giác BME (tương tự như câu A th) nhé (cả hình giống hình thoi nhé)

Từ đó có tam giác ACM = tam giác BME

=> Góc AMC = góc BME (2 góc đối đỉnh)

=> AC//BE (đpcm)

:))

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 11:20

a: Xét ΔABM và ΔECM có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔABM=ΔECM

b: ΔABM=ΔECM

=>AB=CE

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và bC

=>ABEC là hình bình hành

=>AC//BE