Hình thì bn tự lo nha!
a/ Xét ΔABM và ΔECM có:
MB=MC (Mlà trung điểm của BC)
góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)
MA=ME(giả thiết)
Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)
b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)
mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE
Hình tự vẽ nha
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ECM ta có:
MB=MC(Vì M là trung điểm của BC)
AMB=ECM(Hai góc đối đỉnh)
MA=ME(gt)
=>tam giác ABM=Tam giác ECM(C.G.C)
b)
Vì Tam giác ABM=Tam giác ECM (CMT)
nên MAB=MEC(2 góc tương ứng)
Mà MAB và MEC là hai góc so le trong chắn bởi hai dường thẳng AB và CE
nên AB song song với CE(Tính chất hai đường thẳng song song)
a) Xét ΔABM và ΔECM có
AM=EM(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABM=ΔECM(c-g-c)
b) Ta có: ΔABM=ΔECM(cmt)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{ECM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)