Cho ΔABC nt (O; R) và xy là tiếp tuyến tại A của (O). Một đường thẳng // xy cắt AB, AC, BC lần lượt tại D, E, I. Tia ID cắt (O) lần lượt tại K và L.
a) CMR: BDEC nt
b) CMR: IK.IL = ID.IE
Cho ΔABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H tia ad cắt (o) tại A.
Cm tứ giác BCEF nt. Tia KE cắt ( o) tại M BM cắt EF tại I kẻ ES vuông góc với AB cm góc BME=góc BEI và BI.BM=BS.BAa: góc BFC=góc BEC=90độ
=>BFEC nội tiếp
b: Xét ΔBEI và ΔBME có
góc BEI=góc BME
góc EBI chung
=>ΔBEI đồng dạng vói ΔBME
=>BE^2=BI*BM=BS*BA
cho ΔABC nọn ội tiếp đường tròn O. Các đường co AD,BE,CF cắt nhau tại H.
a)CM các tứ giác BFEC,BFHD nt, xđ tâm và đk của đg tròn
b)Cm:DH là tia phân giác của EDF
c) Kẻ AD cắt BC tại M. Chứng minh tam giác BMH cân
a) Xét tứ giác BFEC có
\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)
Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
=> Đường kính là BC, Tâm là trung điểm của BC
Xét tứ giác BFHD có
\(\widehat{BFH}\) và \(\widehat{BDH}\) là hai góc đối
\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: BFHD là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
=> Đường kính là BH và tâm là trung điểm của BH
Cho ΔABC, góc A = `90^o` , AB = 24 cm, BC = 26 cm và ΔIMN, góc I = `90^o` , IN = 25 cm, MN = 65 cm.
Chứng minh: ΔABC ∼ ΔIMN
\(AC=\sqrt{26^2-24^2}=10\left(cm\right)\)
\(IM=\sqrt{65^2-25^2}=60\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A và ΔIMN vuông tại I có
AB/IM=AC/IN
Do đó: ΔABC∼ΔIMN
Mệttttt partttt 2 ;-;
\(AC^2=BC^2-AB^2=\sqrt{26^2-24^2}\\ =10\\ MI^2=MN^2-IN^2=\sqrt{65^2-25^2}\\ =60\\ Ta.có:\\ \dfrac{AC}{IN}=\dfrac{AB}{IM}=\dfrac{BC}{MN}\left(vì\dfrac{10}{25}=\dfrac{24}{60}=\dfrac{26}{65}\right)\\ \Rightarrow\Delta ABC~\Delta IMN\)
Cho ΔABC, gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Gọi O là điểm bất kì nằm trong ΔABC. Vẽ điểm M đối xứng O qua D, vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành Cho ΔABC, gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Gọi O là điểm bất kì nằm trong ΔABC. Vẽ điểm M đối xứng O qua D, vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành
cho ΔABC nội tiếp đường tròn tâm (O) , (O') tiếp xúc các cạnh AB , AC tại E và F. (O') tiếp xúc với (O) tại S. gọi I là tâm của đường tròn nội tiếp ΔABC
chứng minh : BEIS , CFIS nội tiếp.
Cho ΔABC có góc B =\(60^o\) , BC=6cm, AC=4cm . Tính AC (ΔABC không vuông)
Kẻ đường cao AH
Ta thấy :
\(\frac{BH}{AB}=cosB\Rightarrow BH=ABcosB=6cos60^o=3\left(cm\right)\)
\(\frac{AH}{AB}=sinB\Rightarrow AH=ABsinB=6sin60^o=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(CH=BC-BH=4-3=1\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông AHC
\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{\left(3\sqrt{3}^2\right)+1^2}=2\sqrt{7}\left(cm\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
Cho ΔABC, góc A = `90^o` và ΔA′B′C′, góc A' = `90^o` . Biết \(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{BC}{B'C'}=2\)
a. Tính \(\dfrac{AC}{A'C'}=?\) b. Chứng minh: ΔABC ∼ ΔA ′B ′C
e làm a,b chung luôn nha chị
Xét tam giác ABC và tam giác A`B`C`, có:
\(\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( gt )
Góc A = góc A` = 90 độ
=> tam giác ABC đồng dạng tam giác A`B`C`
=>\(\dfrac{AC}{A`C`}=\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( tính chất 2 tam giác đồng dạng )
Cho điểm O nằm trong ΔABC. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC.
a. Chứng minh: ΔPQR đồng dạng ΔABC b. Tính chu vi ΔPQR, biết chu vi ΔABC bằng 540 cm.
a. Xét △OAB có:
Q là trung điểm OB, P là trung điểm OA (gt).
\(\Rightarrow\) PQ là đường trung bình của △OAB.
\(\Rightarrow PQ=\dfrac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
-Tương tự: \(\dfrac{QR}{BC}=\dfrac{1}{2};\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △PQR và △ABC có:
\(\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{QR}{BC}=\dfrac{PR}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\)△PQR ∼ △ABC (c-c-c).
b. Ta có: △PQR ∼ △ABC (cmt).
\(\Rightarrow\dfrac{S_{PQR}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{PQ}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow S_{PQR}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.540=270\left(cm^2\right)\)
Câu 4: Cho ΔABC, điểm O ở bên trong tam giác. Gọi theo thứ tự là trung điểm của OA, OB, OC.
a) Chứng minh rằng ΔABC đồng dạng với ΔMNP.
b) Tính chu vi của ΔMNP biết chu vi của ΔABC bằng 88cm.
Câu 4: Cho ΔABC, điểm O ở bên trong tam giác. Gọi theo thứ tự là trung điểm của OA, OB, OC.
a) Chứng minh rằng ΔABC đồng dạng với ΔMNP.
b) Tính chu vi của ΔMNP biết chu vi của ΔABC bằng 88cm.