Những câu hỏi liên quan
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2023 lúc 21:02

a: AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<8

mà AB>6

nên AB=7cm

b: AB-AC<BC<AB+AC

=>2<BC<14

mà BC<4

nên BC=3cm

Bình luận (0)
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
19 tháng 8 2021 lúc 21:36

Kẻ BH vuông góc với AC tại H.

Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:

\(BH=sinA\cdot AB=sin60^0.4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(AH=cosA.AB=cos60^0.4=2\left(cm\right)\)

Suy ra BH = 3(cm).

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BHC vuông tại H, ta được:

\(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{12+9}=\sqrt{21}\left(cm\right)\)

Vậy BC = \(\sqrt{21}\)(cm)

Bình luận (0)
hhhhhhhhhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 4 2022 lúc 13:11

Ta có:

\(\dfrac{AB}{DE}=2;\dfrac{AC}{DF}=2;\dfrac{BC}{EF}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{DE}=2;\dfrac{4}{DF}=2;\dfrac{5}{EF}=2\)

\(\Leftrightarrow DE=\dfrac{3}{2};DF=\dfrac{4}{2};EF=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow C_{DEF}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
8 tháng 4 2022 lúc 13:14

ta có  : ΔABC~ΔDEF (gt) 
=>\(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{BC}{\text{EF}}=k\)
=> DE = 3:2= 1,5 (cm) 
     DF = 4:2 = 2  (cm) 
     BC = 5:2 = 2,5 (cm ) 
=> Chu vi tam giác DEF = DE+DF+BC = 1,5+2+2,5 = 6(CM)

Bình luận (2)
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 9:01

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: góc BAD+góc EAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc EAD=góc HAD

=>AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔAHD và ΔAED có

AH=AE

góc HAD=góc EAD

AD chung

=>ΔAHD=ΔAED

=>góc AED=góc AHD=90 độ

=>DE vuông góc AC

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 6 2022 lúc 0:08

Tâm là trung điểm của BC

R=BC/2=6,5(cm)

Bình luận (0)
level max
Xem chi tiết
Dark_Hole
27 tháng 2 2022 lúc 11:00

Xét tam giác vuông ABC có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ =>3^2+AC^2=5^2\\ =>AC^2=16\\ =>AC=4cm\)

Bình luận (1)
Tạ Phương Linh
27 tháng 2 2022 lúc 11:04

= 4cm

Bình luận (1)
Hoàng Ngân Hà
27 tháng 2 2022 lúc 15:50

= 4cm

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
9 tháng 6 2021 lúc 20:57

a, \(\Delta ABC\sim\Delta CBD\)

\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{6}{4+5}=\dfrac{2}{3}\)

b, \(\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{3AC}{2}=\dfrac{15}{2}\)

-Chúc bạn học tốt-

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 8 2023 lúc 13:38

  

Do tam giác ABC là tam giác cân nên AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên:

\(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông ABH ta có: 

\(sinB=\dfrac{BH}{AB}\)

\(\Rightarrow sin40^{o0}=\dfrac{2,5}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{2,5}{sin40^o}\approx4\left(cm\right)\) 

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác đó ta có:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{4^2-2,5^2}\approx3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:01

Bài 1:

a: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin60^0\)

\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)