Cho A= {x ∈ N;\(\left|x+2\right|>1\)} và B= {x ∈ N;\(\left|x-1\right|< 2\)}
a) Hãy liệt kê những phần tử của tập hợp B
b) Hãy tìm phần tử lớn nhất và phần tử nhỏ nhất của B mà không thuộc A
Xác định số phần tử của tập hợp: a) D = { x N sao cho x chia 5 dư 2; x < 88 } b) E = { x N sao cho x - 15 = 37 } c) F = { a N sao cho a x 6 = 4 }
a) \(D=\left\{x\in N|\left(x-2\right)⋮5;x< 88\right\}\)
\(\Rightarrow D=\left\{2;7;12;17;22;27;...;87\right\}\)
Số phần tử:
\(\left(87-2\right):5+1=18\) (phần tử)
b) \(E=\left\{x\in N|x-5=37\right\}\)
Mà: \(x-5=37\Rightarrow x=37+5=42\)
\(E=\left\{42\right\}\)
Có 1 phần tử
c) \(F=\left\{a\in N|a\times6=4\right\}\)
Mà: \(a\times6=4\Rightarrow a=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\left(\text{loại vì a ϵN}\right)\)
\(\Rightarrow F=\varnothing\)
a: E={2;7;...;87}
Số số hạng là (87-2)/5+1=18 số
b: E={52}
=>E có 1 phần tử
c: F=rỗng
=>F ko có phần tử nào
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào
a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 }
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) }
- HokTot -
a,Chứng minh A=13^n+2+14^2n+1 chia hết cho 183
b,Chứng minh P=2^2n+2+24n+14 chia hết cho 18
c,Cho A=(n+1)x(n+2)x...........x(n+n)
Chứng minh A chia hết cho 2^n với nEN*
Cho hai đa thức A(x) = 5x4 + 4x3 + 2x + 1 và B(x) = –5x4 + x3 + 3x2 + x – 1. a) Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) - A(x) = B(x). b) Tìm đa thức N(x) sao cho N(x) = A(x) – B(x).
a: M(x)=5x^4+4x^3+2x+1-5x^4+x^3+3x^2+x-1
=5x^3+3x^2+3x
b: N(x)=5x^4+4x^3+2x+1+5x^4-x^3-3x^2-x+1
=10x^4+3x^3-3x^2+x+2
`@` `\text {dnammv}`
` \text {M(x)-A(x)=B(x)}`
`-> \text {M(x)=A(x)+B(x)}`
`-> M(x)=(5x^4 + 4x^3 + 2x + 1)+(-5x^4 + x^3 + 3x^2 + x - 1)`
`= 5x^4 + 4x^3 + 2x + 1-5x^4 + x^3 + 3x^2 + x - 1`
`= (5x^4-5x^4)+(4x^3+x^3)+3x^2+(2x+x)+(1-1)`
`= 5x^3+3x^2+3x`
`b,`
`\text {N(x)=A(x)-B(x)}`
`N(x)=(5x^4 + 4x^3 + 2x + 1)-(-5x^4 + x^3 + 3x^2 + x - 1)`
`= 5x^4 + 4x^3 + 2x + 1+5x^4 - x^3 - 3x^2 - x + 1`
`= (5x^4+5x^4)+(4x^3-x^3)-3x^2+(2x-x)+(1+1)`
`= 10x^4+3x^3-3x^2+x+2`
Tìm a để đa thức: X²+X²+A-X chia hết cho (X+1)².
Tìm m để đa thức A(x)=x³-3x²+5x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2
Tìm n € Z để 2n²-n+2 chia hết cho n+1
a) đề x3+x2-x +a chia hét cho (x-1)2 ?
x3+x2-x +a=x(x2-2x+1)+3(x2-2x+1)+4x-3+a đề sai nhé
b)A(2)=0=> 8-12+10+m=0 => m=6
c)2n2-n+2=2n(n+1)-3(n+1) +5 chia het cho n+1 khi n+1 là ước của 5
n+1=-1;1;-5;5
n=-2;0;-6;4
a, Tìm a để đa thức x^3 + x^2-x+a chia hết cho đa thức x+2
b,Tìm a và b để đa thưac x^3+ ax^2+ 2x+b chia hết cho đa thức x^2+x+1
c, Tìm n thuộc Z để gt bt n^3+ n^2-n +5 chi hết cho gt bt n+2
a) Áp dụng định lý Bézout ( Bê-du ) , dư của \(f\left(x\right)=x^3+x^2-x+a\)cho x + 2 = x - (-2) là \(f\left(-2\right)\)
Để f(x) chia hết cho x + 2 thì f(-2)=0
\(\Rightarrow\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+a=0\)
\(-8+4+2+a=0\)
\(a-2=0\)
\(a=2\)
Vậy ...
c) \(\frac{n^3+n^2-n+5}{n+2}=\frac{n^3+2n^2-n^2-2n+n+2+3}{n+2}\)nguyên để \(n^3+n^2-n+5⋮n+2\)
\(\Rightarrow\frac{n^2\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+3}{n+2}\in Z\)
\(\Rightarrow n^2-n+1+\frac{3}{n+2}\in Z\)
\(n^2,n,1\in Z\Rightarrow\frac{3}{n+2}\in Z\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Vậy ...
b) Làm tính chia :
\(\Rightarrow-ax+b-a+1=0\)
1. cho a+b=0 cmr:
(x+a).(x+b)=x2+ab
2.cho m-n=0 cmr:
(x-m).(x+n)=x2-mn
Bài 1:
Ta có: (x+a)(x+b)
\(=x^2+bx+ax+ab\)
\(=x^2+ab+x\left(a+b\right)\)
\(=x^2+ab\)
Bài 2:
Ta có: \(\left(x-m\right)\left(x+n\right)\)
\(=x^2+nx-mx-nm\)
\(=x^2-nm+x\left(n-m\right)\)
\(=x^2-mn\)
1. Ta có với \(a+b=0\) thì
\(VP=\left(x+a\right)\left(x+b\right)\) \(=x^2+ax+bx+ab\)\(=x\left(a+b\right)+x^2+ab\)\(=x^2+ab\)
Mặt khác, \(VT=x^2+ab\)
\(\Rightarrow VP=VT\) ( đpcm )
2. Tương tự bài 1
Ta có với \(m-n=0\) thì
\(VP=\left(x-m\right)\left(x+n\right)=x^2-mx+nx-mn=-x\left(m-n\right)+x^2-mn=x^2-mn\)
Mặt khác, \(VT=x^2-mn\)
\(\Rightarrow VP=VT\) ( đpcm )
với n là số tự nhiên cho : a(n)=2^2n+1 + 2^n+1 + 1 ; b(n)=2^2n+1 - 2^n+1 + 1. CMR với mỗi số tự nhiên n có một và chỉ một trong hai số a(n),b(n) chia hết cho 5
cho đa thức: f(x)=x(X+1(x+2)(ax+b)
a) Xác định, a,b để f(x)-f(x-1)=x(x+1)(2x+1) với mọi x
b) Tính tổng S=1.2.3 +2.3.5 +...+ n(n+1)(2n+1) theo n (n là số nguyên dương)
Bài 1:tìm n thuộc Z để
a. n-4 chia hết cho n-1
b. n+5 chia hết cho n-2
c.2n+1 chia hết cho n-5
d. 3n-a chia hết cho n-2
Bài 2 tìm x, y thuộc Z
a,( x+3)x ( y+2) = 1
b. ( 2x -5)x (y-6)=17
c. ( x-1)x(x+y)=33
Bài 3:cho biết a-b chia hết cho 6
chứng minh
a. a+5bchia hết cho b
b. a+17b chia hết cho 6
c. a-13b chia hết cho 6
Bài 4. chứng minh với a thuộc Z
a. M= a(a+2)-a(a-5)-7 la bội của 7
b. N= (a-2) (a+3)-(a-3)(a+2)là 2 số chẵn
cho A= {x∈ N sao cho x\(^2\) - 4x ≤ 0}
B={x∈ N / x / ≤ 5}
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`\text {A = }` `{x \in NN` `|` `x^2 - 4x \le 0}`
`x^2 - 4x \le 0`
`=> x(x - 4) \le 0`
`=> \text {TH1:} x \le 0`
`\text {TH2: }` `x - 4 \le 0`
`=> x \le 4`
Vậy, `x \in {0; 1; 2; 3; 4}`
`=> A = {1; 2; 3; 4}`
`\text {B = } x \in NN` `|` `x \le 5}`
`=> x \in {0; 1; 2; 3; 4; 5}`
`=> B = {0; 1; 2; 3; 4; 5}`