a) \(D=\left\{x\in N|\left(x-2\right)⋮5;x< 88\right\}\)
\(\Rightarrow D=\left\{2;7;12;17;22;27;...;87\right\}\)
Số phần tử:
\(\left(87-2\right):5+1=18\) (phần tử)
b) \(E=\left\{x\in N|x-5=37\right\}\)
Mà: \(x-5=37\Rightarrow x=37+5=42\)
\(E=\left\{42\right\}\)
Có 1 phần tử
c) \(F=\left\{a\in N|a\times6=4\right\}\)
Mà: \(a\times6=4\Rightarrow a=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\left(\text{loại vì a ϵN}\right)\)
\(\Rightarrow F=\varnothing\)
a: E={2;7;...;87}
Số số hạng là (87-2)/5+1=18 số
b: E={52}
=>E có 1 phần tử
c: F=rỗng
=>F ko có phần tử nào
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào