Cho 2 giống chuột thuần chủng lông dài và lông ngắn giao phối với nhau. F1 thu được toàn chuột lông dài.
a) Xác định kiểu gen ở F1
b) Đem chuột lai F1 giao phối với chuottj lông ngắn. Xcas định tỉ lệ phân tính ở F2
Cho 2 giống chuột thuần chủng lông dài và lông ngắn giao phối với nhau. F1 thu được toàn chuột lông dài.
a) Xác định kiểu gen ở F1
b) Đem chuột lai F1 giao phối với chuottj lông ngắn. Xcas định tỉ lệ phân tính ở F2
do F1 đều lông dài=> lông dài trội hoàn toàn so vs lông ngắn
quy ước A- dài ...a-ngắn
KG của P lông dài thuần là AA ...KG của P lông ngắn thuần là aa=> KG của F1 thu đc là Aa( lông dài)
đem chuột lông dài F1 (Aa) lai vs lông ngắn (aa) => F 2 có tỉ lệ:50% lông dài:50% lông ngắn
Ở giống cá kiếm tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với mắt đỏ
a) Đem lai 2 giống cá kiếm thuần chủng mắt đen vsf đỏ với nhau. Xác định kết quả thu được ở F2
b) Làm thế nào để xác định giống cá kiếm mắt đen có thuần chủng hay không
Quy ước A mắt đen a mắt đỏ
a) AA( mắt đen)>< aa( mắt đỏ)
=> F2 100% Aa( mắt đen)
b) Để xd giống cá có thuần chủng hay ko có thể cho
Tự thụ nếu F1 đồng tính thì thuần chủng, nếu phân ly theo tỉ lệ 3:1 thì dị hợp
Cho lai phân tích vs cây aa nếu đồng tính thì thuần chủng nếu phân ly theo tỷ lệ 1:1 thì dị hợp
Đây là cá nên dùng phương pháp lai phân tích (lai cá đen chưa biết kiểu gen với cá đỏ aa). Nếu đời con có cá đỏ thì cá đen đem lai là Aa, nếu đời con toàn cá đen thì cá đen đem lai đồng hợp.
Nếu có cá đen đã biết kiểu gen là dị hợp thì có thể lai cá đen chưa biết kiểu gen với cá đen dị hợp, nếu đời con xuất hiện cá đỏ thì chứng tỏ cá đen đem lại dị hợp, nếu đời con toàn cá đen thì cá đen đem lai đồng hợp. Aa x Aa → 1AA:2Aa:1aa; AA x Aa → 1A-. (giống như tự thụ phấn)
help me
Tìm các số hữu tỉ x , sao cho :
a) \(\left|\text{x}-5\right|-\text{x}=3\)
b) \(\text{ }\left|\text{x}\right|+\frac{-1}{4}=\frac{-3}{12}\)
c) \(-\left|\text{x}\right|+\frac{2}{3}=0\)
d) \(\left|x-3\right|=3\)
a) \(\left|x-5\right|-x=3\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3+x\)
+)TH1: x>=5 thì pt trở thành
x-5=3+x <=> 0x=8 (vô nghiệm)
+)Th2: x<5 thì pt trở thành:
5-x=3+x <=> 2x=2 <=> x=1 (tm)
Vậy x=1
b)\(\left|x\right|+\frac{-1}{4}=\frac{-3}{12}\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\)
c)\(-\left|x\right|+\frac{2}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{2}{3}\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
d) \(\left|x-3\right|=3\)
+)TH1: x>=3 thì pt trở thành
x-3=3 <=>x=6(tm)
+)TH2: x<3 thì pt trở thành
x-3=-3 <=> x=0(tm)
Vậy x={0;6}
Kể tên các loại thức ăn của thực vật và thức ăn của con người ( điền vào bảng dưới đây )
STT | Thực vật | Con người |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 |
thực vật con người
1. năng lượng và ánh sáng 1. thực vật
2. nước 2. động vật
3. cacbonic 3. nước
4. oxi 4. oxi
STT | Thực vật | Con người |
1 | Khí Co2 (Cacbônic) và khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để tham gia vào quá trình quang hợp và quá trình hô hấp làm cân bằng 2 khí trên và thực hiện việc trao đổi chất, để sống | Khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để thở, để sống |
2 | Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất diệp lục cho cây, để sống | Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất khoáng, chất diện giải cho mọi hoạt động của cơ thể như học tập, vui chơi,..., để sống và tồn tại |
3 | Ánh sáng mặt trời \(\Rightarrow\)Cũng góp phần tham gia vào quá trình quang hợp, tạo chất diệp lục, để sống | Ánh sáng mặt trời, không khí ấm \(\Rightarrow\)Để giữ nhiệt cho cơ thể con người, để tồn tại |
4 | Năng lượng của đất, phân bón \(\Rightarrow\)Tạo chất dinh dưỡng cho cây giúp cây sống | Năng lượng của các chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, vitamin,...thông qua các loại thức ăn, thực phẩm như thịt, cá, rau,củ, quả,...\(\Rightarrow\) Để tạo năng lượng cho con người để tham gia vào các hoạt động của con người như vui chơi, học tập,... để cho con người thực hiện quá trình trao đổi chất, để sống và tồn tại |
giúp mk nhaaaa
1. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút ko? Tại sao?
2. (bạn nào có SGK sinh 6 thì mở ra nhé) Quan sát H.10.2 với H.7.4 ,rút ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút.
thanks nhìu
2. Điểm giống nhau:
Đều được cấu tạo bỏi tế bào
Vỏ đều có biểu bì và thịt vỏ
Trụ giữa thì đều có các bó mạch và ruột
Điểm khác nhau:
Miền hút của rễ có tế bào lông hút
Mạch gỗ và mạch rây ở thân thì xếp xen kẽ còn mạch gỗ và mạch rây xếp thành hai vòng tròn.
Một số tế bào ở thân có chứa chất diệp lục.
hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoáng của các loại cây , các giai đoạn khác nhau của cây không giống nhau
Nhu cầu muối khoáng đối với các loại cây:
- Khi trồng cây nếu thiếu muối đạm cây trồng sẽ phát triển kém, năng suất thấp.
- Nếu thiếu muối lân cây sẽ mềm yếu, đẻ nhánh kém, sinh trưởng của rễ kém. Đối với cây ăn quả cho năng suất thấp, quả chín muộn.
- Nếu thiếu kali cây chậm lớn, mép lá cây thường quăn, lá vàng khô.
Nhu cầu về các loại muối khoáng của cây trong các giai đoạn khác nhau là không giống nhau:
Ví dụ: Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây
hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vạt phụ thuộc vào loài.
hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng
1. tìm hiểu về chu trình sống của ruồi muỗi và viết 1 báo cáo ngắn khoảng 300 từ về chu trình sống của ruồi muỗi giả thích tại sao phải tiêu diieetj ruồi muỗi ở các giai đoạn khác nhau
Vòng đời của ruồi hoặc muỗi trải qua 4 giai đọan: trứng, dòi, nhộng và ruồi trưởng thành. Tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường mà từ trứng nở thành ruồi hoặc muỗi trưởng thành thường mất từ 3 – 5 ngày. Ruồi hoặc muỗi trưởng thành có đời sống khoảng 1-2 tháng, ở điều kiện thích hợp có thể sống đến 3 tháng.
Câu 1: Nêu biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 2: Giun đất có đặc điểm gì phát triển hơn so với thủy tức?
Câu 3: So sánh sự sinh sản của thủy tức và san hô.
Câu 1 :
- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc trực tiếp nơi đất bẩn ...
- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống ...
- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh, phát qung bụi rậm
- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần