Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

Thành Công

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn BC, CD và SA. Mặt phẳng (MNP) chi khối chóp thành 2 phần có thể tích là V1 và V2. Biết rằng \(V_1\le V_2\), tính tỉ số\(\frac{V_1}{V_2}\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 11 2019 lúc 6:41

Kéo dài MN cắt AD và AB lần lượt tại E và F, nối PE cắt SD tại K và PF cắt SB tại Q \(\Rightarrow PQMNK\) là tiết diện của (MNP) và chóp.

Gọi thể tích chóp là \(V\) , khoảng cách từ S xuống đáy là \(h\) và giả định phần dưới là \(V_1\) cho dễ gọi tên

\(V_1=V_{PAEF}-V_{KDEN}-V_{QBME}\)

\(S_{DEN}=S_{BMF}=S_{MNC}=\frac{1}{8}S_{ABCD}\Rightarrow S_{AEF}=\frac{9}{8}S_{ABCD}\)

\(\Rightarrow V_{PAEF}=\frac{1}{3}.\frac{h}{2}.S_{AEF}=\frac{9}{16}\frac{1}{3}hS_{ABCD}=\frac{9}{16}V\)

Áp dụng định lý Menelaus: \(\frac{PS}{PA}.\frac{EA}{ED}.\frac{KD}{KS}=1\Rightarrow1.\frac{3}{1}.\frac{KD}{KS}=1\)

\(\Rightarrow KS=3KD\Rightarrow KD=\frac{1}{4}SD\Rightarrow d\left(K;\left(ABCD\right)\right)=\frac{1}{4}d\left(S;\left(SBCD\right)\right)=\frac{h}{4}\)

\(\Rightarrow V_{KDEN}=V_{QBME}=\frac{1}{3}.\frac{h}{4}.\frac{1}{8}S_{ABCD}=\frac{1}{32}.\left(\frac{1}{3}hS_{ABCD}\right)=\frac{V}{32}\)

\(\Rightarrow V_1=\frac{9}{16}V-2.\frac{V}{32}=\frac{V}{2}\)

\(\Rightarrow V_1=V_2=\frac{V}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hồ Minh Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Quang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Trung Sơn
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết