Violympic toán 7

Hoàng Thị Trà My

bài 1: Tìm x

a)\(\left(x+\frac{5}{3}\right).\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)

b)\(\left(\frac{3}{4}x-\frac{9}{16}\right).\left(1,5+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

Bài 2: Cho A=\(\frac{3x+2}{x-3}\)và B=\(\frac{x^2+3x-7}{x+3}\)

a) Tính A khi x=1;x=2;x=\(\frac{2}{5}\)

b) tìm x thuộc Z để A là só nguyên

c) tìm x thuộc Z để B là số nguyên

d) tìm x thuộc Z để A và B cùng là số nguyên

Ngọc Lan Tiên Tử
24 tháng 6 2019 lúc 9:14

a, ko ghi lại đề

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{5}{3}=0\\x-\frac{5}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{5}{3}\\x=\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{5}{3};\frac{5}{4}\right\}\)

\(b,\) ko ghi lại đề

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{4}x-\frac{9}{16}=0\\1,5+\frac{-3}{5}:x=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{4}x=0+\frac{9}{16}=\frac{9}{16}\\-\frac{3}{5}:x=0+1,5=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{9}{16}:\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{5}:\frac{3}{2}=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{4};-\frac{2}{5}\right\}\)

Bình luận (0)
Ngọc Lan Tiên Tử
24 tháng 6 2019 lúc 9:22

Tính A khi

x=1

Thay x vào biểu thức A ta có :

\(\frac{3.1+2}{1-3}=\frac{5}{-2}\)

x=2

Thay x vào biểu thức A ta có :

\(\frac{3.2+2}{2-3}=\frac{8}{-1}=-8\)

x=\(\frac{2}{5}=0,4\)

Thay x vào biểu thức A ta có :

\(\frac{3.0,4+2}{0,4-3}=\frac{3,2}{-2.6}=\frac{16}{13}\)

Bình luận (0)
Ngọc Lan Tiên Tử
24 tháng 6 2019 lúc 9:26

b) tìm x thuộc Z để A là số nguyên

\(A=\frac{3x+2}{x-3}\)

Để A là số nguyên thì

=> \(3x+2⋮x-3\)

=> \(3x-9+11⋮x-3\)

=> \(3\left(x-3\right)+11⋮x-3\)

=> \(11⋮x-3\)

=> \(x-3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Xét trường hợp

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=11\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1+3=4\\x=11+3=14\end{matrix}\right.\)

Vậy để A là nguyên thì

\(x\in\left\{4;14\right\}\)

Bình luận (0)
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 6 2019 lúc 9:58

Bài 1:

a) \(\left(x+\frac{5}{3}\right).\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{5}{3}=0\\x-\frac{5}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0-\frac{5}{3}=-\frac{5}{3}\\x=0+\frac{5}{4}=\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈ {\(-\frac{5}{3};\frac{5}{4}\)}

Bài 2:

A = \(\frac{3x+2}{x-3}\)

a) Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được:

A = \(\frac{3.1+2}{1-3}\)

A = \(\frac{5}{-2}\)

A = \(\frac{-5}{2}\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 1 là \(\frac{-5}{2}\).

+ Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được:

A = \(\frac{3.2+2}{2-3}\)

A = \(\frac{8}{-1}\)

A = -8

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 2 là -8.

+ Thay x = \(\frac{2}{5}\) vào biểu thức A, ta được:

A = \(\frac{3.\frac{2}{5}+2}{\frac{2}{5}-3}\)

A = \(\frac{\frac{16}{5}}{\frac{-13}{5}}\)

A = \(-\frac{16}{13}\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = \(\frac{2}{5}\)\(-\frac{16}{13}\).

Mình chỉ làm được câu a) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Lam Hân
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
thu dinh
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết