Chương I- Quang học

Tip
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 3 2017 lúc 15:20
Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây, trong cơn mưa dông do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm cho các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện khủng khiếp và ở giữa 2 đám mây sẽ phòng ra tia lửa điện. Không khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm ( và chớp ấy là tia lữa điền ấy). Nếu như có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất, tạo nên sét
Bình luận (2)
Nguyễn Thúy Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
29 tháng 3 2017 lúc 14:57

s S H I K

a, còn số ảnh ảo thì mk nghĩ là 3 ảnh

b,

c, còn M nào vậy bn

Bình luận (14)
Nguyễn Thúy Diễm
29 tháng 3 2017 lúc 12:51

giúp mị với các cậu ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Diễm
29 tháng 3 2017 lúc 12:52

Chiều nay mị phải nộp rồi huhu

Bình luận (0)
Trần Bảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
29 tháng 3 2017 lúc 15:07

s s' s'' I K A B

Vẽ sảnh ảo S' đối xứng với S qua gương G1

Vẽ ảnh ảo S'' đối xứng S' qua gương G2

từ S'' vẽ tia sao cho lọt qua khe cắt gương G2 tại K

Từ S' nối tới K cắt gương G1 tại I

Nối S với I

vậy ta có tia sáng SIK

Bình luận (11)
Trương Quế Bảo
Xem chi tiết
Akina Kama
29 tháng 3 2017 lúc 20:10

Thử nghiệm thì ta thấy anpha phải nhỏ hơn 90 độ.

a, giả sử nếu tia tới song song với gương (G1) thì tia phản xạ tiếp theo sẽ không thể phản xạ tiếp ở (G1) được.

b, tương tự như ở phần a nếu không có tia phản xạ thứ ba thì sao có tia phản xạ thứ tư.

Còn lời giải ta CHỊU.

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
29 tháng 3 2017 lúc 19:02

G1 G2 I N1 N2 S R1 R2 i a

Gọi số đo cần tìm là a

Ta có : \(N_2IR_1=\) \(N_1IR_1-i\)

\(\Rightarrow N_2IR_1=SIN_1-i\left(1\right)\)( Theo tính chất phản xạ của gương phẳng )

\(N_2IR_1=N_2IR_2-a\) \(\Rightarrow N_2IR_1=SIN_2-a\left(2\right)\) (theo tính chất phản xạ gương phẳng )

Từ (1) (2) => \(SIN_2=SIN_1-i+a\left(3\right)\)

Mặt khác \(SIN_2=SIN_1+i\) (4)

Từ (3) (4) => \(SIN_1-i+a=SIN_1+i\\ \Rightarrow a=2.i\)

Bình luận (2)
Nguyễn đức mạnh
27 tháng 3 2017 lúc 21:29

thách thức CTV

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 3 2017 lúc 6:16

hình như là :i.2

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Trúc Quyên Ngô
25 tháng 3 2017 lúc 9:51

Chọn điểm S' đối xưng với điểm sáng S qua G1
Chọn điểm M' đối xứng với vị trí đặt mắt là M qua G2

Nối M' với S' cắt G2 tại K, G1 tại I
Nối SI, KM. Ta sẽ có đường đi của tia sáng Lần lượt qua G1, G2 là S -> I -> K -> M

G1 G2 \\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ \\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ > S // // S' M' M / / I K / / o > v V

Bình luận (3)
Như Yuri
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến Ngọc
23 tháng 3 2017 lúc 21:52

1.D
2.C
3.B
4.A
5.A

Bình luận (0)
tranquang
26 tháng 3 2017 lúc 15:43

1 D

2 C

3 B

4 A

5 A

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai
26 tháng 3 2017 lúc 20:13

1.D

2.C

3.B

4.A

5.A

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
25 tháng 3 2017 lúc 15:44

? đề là gì bn

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai
26 tháng 3 2017 lúc 20:15

bt4 nhưng bài nào vax pn

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Kayoko
22 tháng 3 2017 lúc 10:31

S I N J R i i' i' i 1 G1 O G2 A

Gọi góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JR là \(\beta\)

C1: Ta có:

\(\widehat{N_1}=i+i'\) (góc ngoài của tam giác NIJ) (1)

\(\widehat{N_1}=\alpha\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow i+i'=\alpha\) (3)

\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác AIJ)

\(\Rightarrow\beta=2i+2i'\)

\(\Rightarrow\beta=2\left(i+i'\right)\)(4)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\beta=2\alpha\)

\(\Rightarrow\alpha=\dfrac{\beta}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)

Vậy góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha=45^o\)

C2: \(\widehat{SIJ}=2i=2\cdot30^o=60^o\)

\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác AIJ)

\(\Rightarrow\widehat{IJR}=\beta-\widehat{SIJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{IJR}=90^o-60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IJR}=30^o\)

\(\Rightarrow i'=\dfrac{\widehat{IJR}}{2}=\dfrac{30^o}{2}=15^o\)

\(\widehat{OIJ}=\widehat{NIO}-i\)

\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=90^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=60^o\)

\(\widehat{IJO}=\widehat{NJO}-i'\)

\(\Rightarrow\widehat{IJO}=90^o-15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IJO}=75^o\)

\(\widehat{OIJ}+\widehat{IJO}+\alpha=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác OIJ)

\(\Rightarrow\alpha=180^o-\widehat{OIJ}-\widehat{IJO}\)

\(\Rightarrow\alpha=180^o-60^o-75^o\)

\(\Rightarrow\alpha=45^o\)

Vậy góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha=45^o\)

Bình luận (5)
Luong Thanh Thai
Xem chi tiết
Phạm Hồng Trà
21 tháng 3 2017 lúc 8:30

Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.

Bình luận (0)
Nhật Linh
21 tháng 3 2017 lúc 8:33

Trước khi cọ xát, cả hai vật đều trung hoà về điện. Sau khi cọ xát, do êlectrôn có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, làm cho một vật thiếu êlectrôn bị nhiểm điện dương; vật kia thừa êlectrôn, bị nhiễm điện âm.

Bình luận (0)