Ôn tập phần III - Chăn nuôi

> _ <
Xem chi tiết
Đoàn Thị Lệ
21 tháng 1 2018 lúc 11:34

1) Cấu tạo chung của máy móc và thiết bị trong nông-lâm -ngư nghiệp :

Gồm 4 phần chính

- Phần động lực: là nguồn tạo nguồn lực cho máy hoạt động

+ Động cơ đốt trong ( động cơ xăng và động điêzen)

+ Động cơ điện

-Phần truyền lực: có nhiệm vụ truyền lực truyền từ cơ có đến thiết bị công tác hoặc đến cả phần di động

- Phần di động: đảm bảo cho máy di chuyển trong khi đang làm việc hoặc di chuyển khi thay đổi địa điểm

- Phần thiết bị công tác: là phần thực hiện nhiệm vụ của máy

2) Vai trò của máy móc và thiết bị trong các lĩnh vực nông-lâm - nghiệp

Nhờ có máy móc thiết bị mà sức lao động của con người được giảm nhẹ , năng xuất lao động, tổng sản lượng và chất lượng của sản phẩm được cao .

CHÚC BẠN HỌC TỐTok

Bình luận (4)
Nhật Linh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
le trang
20 tháng 3 2018 lúc 15:15

thuc an giau protein [a ]

thuc an giau gluxit [b ,d]

thuc an tho xanh [c,e]

Bình luận (0)
Tí Vua
Xem chi tiết
ghostdragon
26 tháng 3 2018 lúc 19:43

lợn móng cái >< lợn móng cái gà đông tảo >< gà đông tảo bò sin><bò sin

người >< người

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
đề bài khó wá
2 tháng 4 2018 lúc 21:40

Chọn lọc hàng loạt :

Ưu điểm : Phương pháp này đơn giản, không đỏi hỏi phải có trình đô khoa học kĩ thuật và máy móc hiên đại, mà hiêu quả chọn lọc lại tương đối tốt.

Nhược điểm : Do khi chọn lọc chỉ căn cứ vào kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen vạt nuôi nên chỉ có hiêu quả với các tính trạng có hê số di truyền cao như màu lông, chân, đầu mạt, hình dáng con vạt. Các tính trạng có hê số di truyền thấp như năng suất sữa, trứng... không ổn định qua các thế hê nếu điều kiên ngoại cảnh thay đổi.

Kiểm tra năng suất :

Ưu điểm : chính xác cao,cường độ chọn lọc cao

Nhược điểm : khó phụ hợp,tốn thời gian và công sức

Bình luận (0)
Duy Lê Quốc
Xem chi tiết
Thảo Thanh
19 tháng 4 2018 lúc 20:54

1A

2A

3A

4C

5B

6C

7A

8B

9B

10C

Bình luận (0)
゚°☆βїɳƙαƙα☆° ゚
Xem chi tiết
Tran Dang Thien Phuoc
Xem chi tiết
Thảo Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Gaming Kaito
12 tháng 4 2018 lúc 15:51

Câu 1:

-Đặc điểm:

+ Giống lợn Đan Bạch: lông cứng, da trắng.

+ Giống lợn Lan đrat: Lông, da trắng tuyền

+Giống lợn Ỉ: toàn thân đen

+Giống lợn Móng cái: Lông đen và trắng

Bình luận (0)
Gaming Kaito
12 tháng 4 2018 lúc 15:54

Câu 2:

Thức ăn ở dạng khô có thể tích trữ và sử dụng lâu hơn thức ăn dạng nước, nhưng thức ăn dạng nước lại đầy đủ dinh dưỡng hơn

Bình luận (0)
Gaming Kaito
12 tháng 4 2018 lúc 15:58

Câu 3:

-Bệnh Tai Sanh (heo):

-Virus gây bệnh heo tai xanh xâm nhập và nhân lên trong các đại thực bào (đại thực bào là những tế bào có chức năng tiêu diệt các tác nhân gây hại). Khi hình thành các virion, virus phá hủy các đại thực bào làm suy yếu sức đề kháng của cơ thể.

- Virus gây bệnh heo tai xanh không gây chết heo nhưng làm suy yếu sức đề kháng của heo, đặc biệt trên đường hô hấp do đó heo bị bệnh bội nhiễm kế phát như: bị nhiễm Mycoplasma, Ecoli, liên cầu khuẩn ở phổi làm heo bị chết. Bệnh vẫn thường xảy ra, tuy nhiên do thời tiết thuận lợi cho virus phát triển nên bệnh đang phát thành dịch.

-Thời gian ủ bệnh từ 3 - 4 tháng nên gây khó khăn cho công tác theo dõi, phát hiện và khống chế bệnh.

-Bệnh Giun Sán: Ký sinh trùng làm giảm sức đề kháng cơ thể khiến cho các bệnh truyền nhiễm kế phát, "mở cánh cửa lớn cho các bệnh truyền nhiễm" (theo viện sĩ K.I. Skrjabin, 1923). Các mầm bệnh do vi khuẩn, virus sẽ thâm nhập vào cơ thể vật nuôi qua các điểm tổn thương, các vết loét do giun sán gây ra đi vào máu và gây bệnh kế phát.

-Triệu chứng các bệnh do giun sán biểu hiện một cách từ từ, không rõ rệt, ở thể mãn tính không gây chết vật nuôi như các bệnh truyền nhiễm (ví dụ cúm gia cầm, dịch tả vịt, tụ huyết trùng trâu, bò…) do đó người chăn nuôi lơ là, chỉ khi nào bệnh nặng mới tiến hành điều trị. Các thú y viên nhiều lúc cứ chăm chú vào các bệnh truyền nhiễm, chích kháng sinh, sau nhiều ngày vẫn không khỏi, mà bệnh nặng thêm. Nếu định hướng đúng và điều trị ngay từ đầu, loại thải giun sán ra khỏi cơ thể vật nuôi bằng các thuốc thích hợp thì thú khỏi bệnh ngay.

*NHỚ TICK NHA CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (2)