Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Christina
Xem chi tiết
bạch thị phuong ly
1 tháng 5 2017 lúc 10:45

a thôi nhé vui

Câu 1

CN Dòng suối VN đổ vào sông, CN: sông VN: đổ vào đại trường giang Von- ga , CN con sông Von-ga VN đi ra biển

Câu 2

CN: Lòng yêu nhà, yêu hàng xóm, yêu miền quê

VN: trởi nên lòng yêu tổ quốc

Bình luận (0)
Nam Hà Ứng
Xem chi tiết
Ngọc Hằng
30 tháng 4 2017 lúc 13:36

câu 1:

Gia đình em có 4 người: ba, mẹ, em và em Kiến. Mỗi buổi sáng khi ông Mặt trời thức dậy, bố và mẹ đi làm, còn em và em Kiến đến trường đi học. Buổi trưa ba mẹ em ăn cơm tại chỗ làm để chiều tiếp tục làm việc, em và em Kiến thì ăn cơm tại trường, nghỉ ngơi để chiều học tiếp. Đến buổi tối, cả nhà em mới quây quần bên nhau ăn cơm và xem ti vi. Em học bài và đi ngủ lúc 9 giờ 30.
- Hoán dụ: Từ “nhà”.

câu 2:

từ: Ẩn dụ, so sánh. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Lớp em có 52 bạn.Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau. Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang. Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp. Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết. Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềm tin và niềm hi vọng. Em rất yêu quý bạn Minh Trang.

- Ẩn dụ: Từ “thắp”.

Bình luận (0)
Thảo Phương
21 tháng 7 2017 lúc 20:00

1:Chủ đề bạn bè

Lớp em có 52 bạn. Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau. Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang. Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp. Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết. Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềmctin và niềm hi vọng. Em rất yêu quý bạn Minh Trang.

- Ẩn dụ: Từ “thắp”.

Bình luận (0)
Ngọc Hằng
30 tháng 4 2017 lúc 13:37

câu 2 bạn bỏ hộ mk dòng đầu nha, viết nhầm đấy, tại nhìn quyển vở r chép vào. hiha

Bình luận (0)
Kaname Madoka
Xem chi tiết
Mrs Jones
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
30 tháng 4 2017 lúc 16:04

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ."

Xác định câu trần thuật đơn và khái quát nội dung cả bài có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là

Bài làm

- Câu trần thuật đơn : Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ

- Khái quát nội dung văn bản Vượt thác : Bài Vượt thác cho ta thấy bức tranh thiên nhiên Nam Bộ tươi đẹp nhưng cx vô hùng hiểm trở . Thiên nhiên có đẹp tới mấy cx là cái nền để h/ả con người đc " đăng quang" . Trog văn bản này , Võ Quảng đã lm cho h/ả của DHT hiện lên một cách khéo léo , bằng ngôn từ của chính mk . H/ả DHT đag chèo thuyền vượt thác là 1 h/ả đẹp , tràn trề sức mạnh và đó cx chính là vẻ đẹp của các ah hùng huyền thoại xưa !

Bình luận (1)
Mrs Jones
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngọc
30 tháng 4 2017 lúc 11:05
Bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Linh cao 2598 mét, ban đầu Thu Bồn chỉ là dòng sông nhỏ âm thầm chảy qua các ghềnh đá cheo leo trên vùng núi phía tây nam của tỉnh Quảng Nam. Nhờ tăng thêm lưu lượng từ sông Tiên, sông Tranh trên địa hạt Trà My và Tiên Phước, sông Thu Bồn vượt qua bao đồi núi đưa phù sa bồi đắp cho vùng Quế Sơn, Đại Lộc, Duy Xuyên.

Từ đại ngàn Trường Sơn, trước khi đổ về biển lớn, con sông Thu Bồn không chỉ bồi đắp cho mảnh đất xứ Quảng chất đất phù sa màu mỡ mà còn góp phần tạo dựng nên nhiều dấu ấn văn hóa rực rỡ, trong đó có Di sản Văn hóa Thế giới Thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An.

Con sông Thu Bồn khởi nguyên từ những dòng suối nhỏ chảy qua các cánh rừng nức mùi hương quế và loài sâm quý Ngọc Linh trên đỉnh núi Ngọc Linh cao hơn 2.500m nằm giữa đại ngàn Trường Sơn, thuộc địa phận huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Từ đó cho đến địa bàn các huyện Tiên Phước, Hiệp Đức, con sông mang một cái tên quê mùa, dân dã: sông Tranh. Phải đến địa bàn huyện Quế Sơn và Duy Xuyên, khi hợp lưu với sông Vu Gia, nó mới trở thành một dòng sông chững chạc với danh xưng: Thu Bồn.

Sông Thu Bồn có lưu vực lớn nhất tỉnh Quảng Nam với diện tích trên 10 nghìn km2

Từ thuở xa xưa, người Chăm, một trong những thành viên của cộng đồng dân tộc Việt đã từng sinh sống và chịu ảnh hưởng rất lớn của nền văn hóa sóng nước sông Thu Bồn. Và chứng tích huy hoàng ngày ấy mà nay chúng ta vẫn còn may mắn được chứng kiến, đó là tuyệt tác Di sản Văn hóa Thế giới Thánh địa Mỹ Sơn trên địa bàn huyện Duy Xuyên.

Đến với Thánh địa Mỹ Sơn hôm nay, con người như được quay trở về với một thời kì hoàng kim và lộng lẫy. Ở đó có quang cảnh của những ngày thánh lễ với hàng đoàn voi ngựa, với những chiếc kiệu vàng lấp lánh ánh hào quang và những đoàn vũ nữ Apsara rực rỡ xiêm y đang múa lượn theo những điệu nhạc của thần linh bên chân tháp cổ.

Hối hả xuôi về biển cả, trước khi đổ ra đại dương, con sông Thu Bồn còn kịp dừng chân kiến tạo để lại cho đời sau một trong những cảng thị và đô thị cổ đẹp nhất Việt Nam mà hiện nay vẫn còn, đó là Di sản Văn hóa Thế giới phố cổ Hội An. Ngày nay, phố cổ Hội An cùng với làng rau Trà Quế, làng gốm cổ Thanh Hà, Cửa Đại… hợp thành một quần thể du lịch độc đáo dọc theo sông Thu Bồn.

Trên hành trình xuôi ra biển của mình, con sông Thu Bồn chở nặng phù sa còn để lại cho đời những cánh đồng màu mỡ để con người đến khai phá, dựng bản, dựng làng. Có lẽ vì thế mà từ bao đời nay, cư dân sinh sống trên những vùng đất phù sa màu mỡ ở Duy Xuyên, Điện Bàn, Hội An (Quảng Nam) vẫn tôn thờ sông Thu Bồn là “sông Mẹ”.

Sông Mẹ” Thu Bồn không những ban phát cho dân chài tôm cá đầy ắp, mà còn giúp cư dân của nhiều làng nghề nức tiếng như làng trầm Nông Sơn, làng dệt vải Tằm Tang (Duy Xuyên), làng gốm Thanh Hà (Hội An), đưa những sản phẩm nổi tiếng của mình xuôi theo dòng sông qua thương cảng Hội An đến với bạn bè thế giới từ thời thế kỉ XVII.

Vào tháng 3 hàng năm, cư dân vùng Duy Xuyên lại tổ chức Lễ hội bà Thu Bồn để tưởng nhớ “sông Mẹ” đã ban phát cho họ nghề cày cấy và nghề nuôi tằm dệt vải. Vào ngày ấy, dân làng ra sông rước “Mẹ Thu Bồn” đến với từng nhà như khẳng định một ý niệm đầy tính nhân văn, đó là “sông Mẹ” đã hiện hữu và đến từng nhà cư dân đôi bờ để ban phát mùa màng và sự ấm no.

“Sông mẹ” Thu Bồn ra đến Cửa Đại tạo nên một cảnh quang vừa mênh mông hùng vĩ, vừa nên thơ sâu lắng với cảnh sóng nước mênh mang và những làng chài, những chiếc vó bè rực vàng trong ánh hoàng hôn… Trước khi về với biển, “sông Mẹ” Thu Bồn chồm lên thành những ngọn sóng kiêu hãnh đỏ nặng phù sa để sẵn sàng hòa mình vào biển lớn. Và kể từ đây, “Mẹ Thu Bồn” đã hoàn thành xứ mệnh chở phù sa bồi đắp cho ruộng đồng và văn hóa của người xứ Quảng.

Dẫu đã hòa tan vào biển cả nhưng “sông Mẹ” vẫn muôn đời còn mãi trong chuyện kể của cư dân đôi bờ và vẫn đang viết tiếp những câu chuyện mới về cuộc sống của ngày hôm nay. Vì thế, chuyện kể về “Mẹ Thu Bồn” vẫn cứ dài mãi, dài hơn cả chặng đường từ đại ngàn Trường Sơn về biển cả mà dòng sông đã nhọc nhằn và kiêu hãnh đi qua.

Tham khảo thôi nghen !!!

Bình luận (2)
duong tra giang
30 tháng 4 2017 lúc 11:44

o que em co rat nhieu con song nhung noi bat nhat la con song thu bon o canh nha em con song nay nuoc chay suot ngay dem dai nhu mot tam ***** muot ma dan ca tung tang boi loi hai ben bo la nhung hang cay xamh mon mon thinh thoang lai co nhung hon da khong lo chan ngang troi..... tu viet tiep nhe

Bình luận (0)
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
30 tháng 4 2017 lúc 10:48

Chỉ quan hệ thời gian: Mùa xuân đã đến, các bông hoa trong vườn đang đua nhau nở.

Chỉ mức độ, chỉ khả năng: Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rug rinh một màu nâu bóng mối gương được và rất ưa nhìn.

Chỉ kết quả và hướng: Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

Chỉ sự phủ định: Ở đây, n gười ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi thành tên.

Chỉ sự cầu khiến: Bạn đừng hái hoa ở công viên nữa!

Chỉ sự tiếp diễn tương tự: Nước đầy và nưỡ mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay về vùng nước mới để kiếm mồi.

Bình luận (0)
Cấn Tú Quyên
30 tháng 4 2017 lúc 14:35

1. Phần Mở bài

- Em sinh ra và lớn lên ở thành phố. Vì vậy, chưa bao giờ em được đi một phiên chợ quê.

- Qua những bài văn, bài thơ viết về chợ quê, em nghĩ phiên chợ quê chắc là vui và có nhiều điều thú vị mà chợ ở thành phố không có được.

- Em cứ ngồi mà tưởng tượng ra rằng em đang cùng mẹ đi một phiên chợ quê vào ngày Tết cổ truyền của dân tộc

2. Phần Thân bài

a). Cảnh trước khi họp chợ

- Hình như thiên nhiên cũng ủng hộ người dân que có một cái Tết vui vẻ nên thời tiết hôm đó thật đẹp.

- Khí hậu ngày Tết không rét đến cắt da, cắt thịt như ngày mùa đông. Trời bỗng trở nên ấm áp.

- Từng đoàn người gồng gồng, gánh gánh, bưng, khiêng, vác,... đủ thứ hàng đến chợ để bán.

- Nhiều người đến chợ để mua những thứ mặt hàng cần thiết phục vụ cho ngày Tết.

- Chẳng mấy lúc, chợ đông nghịt...

b). Cảnh họp chợ

- Hàng hóa ngày Tết nhiều vô kể.

- Các khu hàng hóa được sắp xếp riêng biệt.

- Mỗi khu dành cho một loại hàng khác nhau: Khu dành cho mua bán các loại con vật ***** (heo), gà, ngan, ngỗng,... Khu dành để mua bán tôm, cá, cua, mực,... Khu dành để mua bán các loại nông sản như gạo, vừng (mè), đậu, lạc (đậu phộng),... Người mua người bán đông nhất vẫn là khu bán lá dong, thịt heo, đậu xanh... Mọi người đều chuẩn bị cho việc gói bánh chưng. Ngày Tết mà không có bánh chưng thì đâu còn là Tết.

- Tiếng lợn kêu eng éc, tiếng vịt kêu cạp cạp, tiếng mèo kêu meo meo...

- Tiếng người bán, người mua đòi giá, trả giá ồn ào, náo nhiệt.

- Em lại rất thích khu bán đồ chơi cho trẻ em. Em cứ đứng ngẩm mãi những con tò he chỗ người bán hàng. Chỉ vài cái nặn nặn, bóp bóp là một con vật bằng bột xanh đổ hoặc một nhân vật hoạt hình hiện lên dưới bàn tay tài hoa của người bán. Trẻ em bu quanh để chọn mua những con tò he mà mình yêu thích.

c). Cảnh chợ tan

- Những người đã mua sắm đủ lần lượt ra về. Trên quang gánh hoặc trên tay mỗi người đều có những thứ hàng cần thiết cần mua sắm. Nét mặt ai cũng tươi vui. Tiếng hỏi nhau, tiếng cười nói ồn ã trên con đường từ trong chợ ra ngoài cổng chợ.

- Người bán hàng vãn dần. Những hàng hóa còn lại cũng vơi đi.

- Trong chợ còn lại những dãy quần áo trẻ em treo đủ màu sặc sỡ. Những bà, những cô bán hàng xén bày đủ loại hàng. Mọi người cố gắng ngồi lại mong bán thêm được chút nào hay chút đó.

3. Phần Kết bài

- Trong trí tưởng tượng của em, chợ quê vào ngày đẹp trời là như thế đó.

- Nhất định, em sẽ xin ba mẹ cho em được ăn Tết ở quê một lần để em được đi chợ quê vào ngày Tết, để em xem chợ quê có giống như trong tương tượng của em.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hằng
30 tháng 4 2017 lúc 9:45

Lập dàn ý: Một ngày mới bắt đầu ở quê em.

Mở bài: Giới thiệu ngày mới bắt đầu ở quê em vào tháng nào trong năm? Sau một đêm say ngủ, ngày mới tỉnh giấc như thế nào?

Thân bài:

a) Tả bao quát vẻ đẹp của ngày mới.

b) Tả chi tiết:

Cảnh vật thấp thoáng hiện dần trong màn sương.

- Tiếng gà gáy, làn khói bếp.

- Sinh hoạt của gia đình em và của mọi người xung quanh vào buổi sáng. Khi mặt trời lên, cảnh vật, con người thay đổi như thế nào (mọi vật, cây cối rực rỡ hơn bởi ánh nắng ban mai, những giọt sương còn đọng lại trên cành cây được ánh mặt trời chiếu vào trông lấp lánh như những giọt kim cương).

- Học sinh đến trường, những người nông dân hoặc công nhân đi làm.

Kết bài: Cảm nghĩ của em khi quan sát một ngày mới bắt đầu ở quê em (yêu quê hương, yêu con người, yêu cuộc sống).


tick cho mik

Bình luận (3)
Sunini Huyền
Xem chi tiết
bạch thị phuong ly
1 tháng 5 2017 lúc 10:52

Xác định CN VN thôi nha

1 CN những chòm cổ thụ

VN dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

2 CN ta

VN gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

Bình luận (0)
Edogawa Conan
30 tháng 4 2017 lúc 9:38

A) Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt:CN

Đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước:VN

Chủ ngữ là 1 cụm danh từ

VN là cụm tính từ

B) ta là chủ nghữ

gìn giữ 1 nền văn hóa lâu đời là vn

cn là đại từ

vn là cụm đt

Bình luận (0)
Mrs Jones
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

câu trần thuật đơn :" Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng"

- Đầu tôi : Là chủ ngữ

-To và nổi lên từng rảng, rất bướng : Là vị ngữ

Bình luận (1)